Hỗ trợ nông dân Yên Bái cải tạo đất sản xuất nông nghiệp sau bão Yagi

Hỗ trợ nông dân Yên Bái cải tạo đất sản xuất nông nghiệp sau bão Yagi

Ngày 13/3, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) phối hợp với Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực Liên hợp quốc (FAO) tại Việt Nam tổ chức hỗ trợ tài chính cho các hộ gia đình tham gia cải tạo đất sản xuất nông nghiệp bị vùi lấp sau bão Yagi ở huyện Trấn Yên (Yên Bái). Hoạt động nằm trong khuôn khổ Dự án Hỗ trợ khẩn cấp cho các nông hộ nhỏ dễ bị tổn thương, mất khả năng đảm bảo an ninh lương thực do ảnh hưởng của lũ lụt bởi bão Yagi tại khu vực phía Bắc do Tổ chức FAO tại Việt Nam tài trợ.

Áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão

Áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, áp thấp nhiệt đới dự kiến di chuyển vào Biển Đông trong ngày 17/9 và mạnh lên thành bão vào ngày 18/9. Hồi 13 giờ ngày 16/9, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 17,1 độ Vĩ Bắc; 123,9 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông đảo Lu Dông (Philippin). Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6-7 (39-61km/h), giật cấp 9; di chuyển chủ yếu theo hướng Tây khoảng 15km/h.Đến 13 giờ ngày 17/9, bão theo hướng Tây, tốc độ 15-20km/h, di chuyển vào Biển Đông, vị trí áp thấp nhiệt đới trên vùng biển phía Đông của khu vực Bắc Biển Đông; sức gió cấp 7, giật cấp 9. Độ rủi ro thiên tai cấp 3.

Từ nay đến hết năm 2023, khả năng xuất hiện 2-3 cơn bão, áp thấp nhiệt đới

Từ nay đến hết năm 2023, khả năng xuất hiện 2-3 cơn bão, áp thấp nhiệt đới

Nhận định về các hình thái thời tiết từ nay đến đầu năm 2024, Trưởng Phòng Dự báo thời tiết, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Nguyễn Văn Hưởng cho biết, hiện nay, trạng thái khí quyển và đại dương đang trong điều kiện El Nino (hiện tượng nóng lên dị thường của lớp nước biển bề mặt ở khu vực xích đạo trung tâm và Đông Thái Bình Dương). Dự báo trong ba tháng tới, El Nino tiếp tục duy trì với xác suất trên 95%.
Các cơ sở y tế sẵn sàng thu dung, cấp cứu nạn nhân do mưa, bão gây ra

Các cơ sở y tế sẵn sàng thu dung, cấp cứu nạn nhân do mưa, bão gây ra

Theo bản tin từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, từ ngày 27 - 28/9, khu vực từ Thanh Hóa đến Nghệ An có mưa rất to; từ 60 - 120mm, có nơi trên 200mm. Các tỉnh Hòa Bình, Sơn La, Yên Bái, Phú Thọ có mưa từ 40 - 70mm, có nơi trên 100mm; khu vực Đông Bắc, Việt Bắc có mưa từ 20 - 50mm, có nơi trên 90mm; nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất tại khu vực vùng núi và ngập úng tại các khu vực trũng, thấp.
Tập trung khẩn trương khắc phục sự cố lưới điện trong mùa mưa lũ. Ảnh: TTXVN phát

Điện lực Lai Châu khắc phục sự cố, thiệt hại sau mưa lũ

Những ngày đầu tháng 8, do ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt đới, mưa lớn kéo dài gây ra lũ quét, sạt lở đất làm ảnh hưởng, thiệt hại đến hệ thống lưới điện do Công ty Điện lực Lai Châu quản lý, vận hành. Đặc biệt, gây gián đoạn tạm thời việc cung cấp điện cho khách hàng tại một số khu vực, nhất là huyện Tân Uyên, Than Uyên.
Trường học ở xã Ia Jlơi, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk, bị tốc mái do mưa to kèm kèm theo lốc tối 8/5/2023. Ảnh: TTXVN phát

Đắk Lắk chủ động ứng phó với thiên tai trong mùa mưa bão

Mùa mưa tại tỉnh Đắk Lắk thường bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm và thường gây lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở. Hiện nay, thời tiết trên địa bàn đang trong giai đoạn chuyển từ mùa khô sang mùa mưa, thường xảy ra một số loại hình thiên tai như dông, sét, lốc tố.
Đề phòng bão, áp thấp nhiệt đới vào cuối năm 2022, đầu năm 2023

Đề phòng bão, áp thấp nhiệt đới vào cuối năm 2022, đầu năm 2023

Nhận định về các hình thái thời tiết trong thời gian tới, Phó Giám đốc Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia Hoàng Phúc Lâm cho biết, từ nay đến tháng 2/2023, dự báo trên khu vực Biển Đông có khoảng 1-3 cơn bão, áp thấp nhiệt đới và có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta. Đề phòng xảy ra bão và mưa lớn tại khu vực miền Trung trong cuối tháng 11 và nửa đầu tháng 12/2022.

Các tỉnh, thành phố từ Quảng Ninh đến Bình Thuận chủ động ứng phó với bão

Ngày 29/10, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai - Uỷ ban Quốc gia Ứng phó sự cố thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn ban hành Công điện số 37/CĐ-QG gửi các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Bình Thuận; các Bộ: Tài nguyên và Môi trường, Quốc phòng, Ngoại giao, Giao thông vận tải; Thông tấn xã Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam và các cơ quan báo chí.
Áp thấp nhiệt đới khả năng mạnh lên thành bão

Áp thấp nhiệt đới khả năng mạnh lên thành bão

Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông kết hợp với không khí lạnh, khu vực Quảng Bình đến Bình Định, Tây Nguyên bước vào đợt mưa lớn diện rộng từ đêm 13/10, đợt mưa này khả năng kéo dài.
Khả năng sắp xuất hiện bão trên Biển Đông

Khả năng sắp xuất hiện bão trên Biển Đông

Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Hoàng Phúc Lâm cho biết, theo nhận định của Trung tâm, sáng 23/9, áp thấp nhiệt đới có vị trí ở khoảng 17,5 độ Vĩ Bắc; 132,2 độ Kinh Đông, cách đảo LUZON (Philippines) khoảng 1.200 km về phía Đông, cường độ gió cấp 7, giật cấp 9. Dự báo trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới đi về phía Tây và có khả năng mạnh lên thành bão với xác xuất trên 80%.
Mưa bão gây ngập úng ảnh hưởng đến việc di chuyển của người dân. Ảnh: Hoàng Hiếu - TTXVN

Từ nay đến đầu năm 2023 có khoảng 3-5 cơn bão có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta

Ngày 18/8, Trưởng phòng dự báo khí hậu, Trung tâm dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia Nguyễn Văn Hưởng cho biết, từ nay đến tháng 2/2023, dự báo trên khu vực Biển Đông có khoảng 8-10 cơn bão và áp thấp nhiệt đới, trong đó khoảng 3- 5 cơn bão có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta.
Chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão

Chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão

Ngày 9/8, Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai ban hành Công điện số 23/CĐ-QG gửi các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Khánh Hòa; các Bộ: Tài nguyên và Môi trường, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Quốc phòng, Công an, Thông tin và Truyền thông, Giao thông Vận tải; Thông tấn xã Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam và các cơ quan báo chí về việc chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão.
Lốc xoáy xảy ra vào chiều 6/6/2022, đã khiến nhiều căn nhà trên địa bàn ấp Phú Đức, xã Long Phú, huyện Long Phú bị hư hỏng nặng và sập hoàn toàn. Lực lượng dân quân tự vệ địa phương tích cực triển khai, giúp các hộ dân bị ảnh hưởng sớm ổn định cuộc sống.

Sóc Trăng hỗ trợ người dân khắc phục ảnh hưởng do dông, bão

Theo Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Sóc Trăng, do ảnh hưởng dông, lốc, sạt lở làm thiệt hại về nhà cửa, sạt lở bờ bao, lộ giao thông nông thôn, những ngày qua, trên địa bàn tỉnh đã xuất hiện đợt mưa kèm theo dông lốc làm sập nhiều nhà dân ở các địa phương trên địa bàn tỉnh.
Chủ động ứng phó với bão số 1 và mưa lũ sau bão

Chủ động ứng phó với bão số 1 và mưa lũ sau bão

Ngày 30/6, Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai ban hành Công điện số 17/CĐ-TW gửi các tỉnh, thành phố Bắc Bộ và ven biển từ Quảng Ninh đến Bình Định; các bộ: Tài nguyên và Môi trường, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công Thương, Quốc phòng, Công an, Thông tấn xã Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam và các cơ quan báo chí.
Chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão

Chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão

Ngày 29/6, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai ban hành Công điện số 16/CĐ-QG gửi các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Khánh Hòa; các Bộ: Tài nguyên và Môi trường, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Quốc phòng, Thông tin và Truyền thông, Giao thông Vận tải, Thông tấn xã Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, và các cơ quan thông tấn, báo chí.
Cán bộ chiến sĩ Đồn Biên phòng Cù Lao Chàm giúp người dân xã đảo Tân Hiệp, thành phố Hội An chèn chống nhà cửa. Ảnh: TTXVN

Lực lượng biên phòng giúp người dân Quảng Nam chèn chống nhà cửa phòng mưa bão

Cùng với việc nghiêm cấm tàu thuyền ra khơi, hướng dẫn neo đậu và quản lý chặt chẽ tàu thuyền tại các khu vực neo đậu an toàn; trong đêm 6/10, lực lượng Biên phòng tuyến biển tỉnh Quảng Nam đã tổ chức bắn pháo hiệu thông báo về tình hình diễn biến của thời tiết, huy động hàng trăm cán bộ chiến sĩ giúp nhân dân chèn chống nhà cửa, kho tàng trước khi áp thấp có khả năng mạnh lên thành bão đổ bộ vào đất liền.
Sẵn sàng ứng phó với khả năng xuất hiện áp thấp nhiệt đới, bão trên biển Đông

Sẵn sàng ứng phó với khả năng xuất hiện áp thấp nhiệt đới, bão trên biển Đông

Ngày 4/10, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai đề nghị các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Khánh Hòa chủ động các biện pháp sẵn sàng ứng phó với khả năng xuất hiện áp thấp nhiệt đới, bão trên biển Đông theo văn bản số 438/VPTT ngày 1/10/2021 của Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai.
Chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão

Chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão

Ngày 23/9, Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai - Ủy viên Quốc gia Ứng phó sự cố thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn ban hành Công điện số 12/CĐ-TW gửi các tỉnh, thành phố ven biển từ Thanh Hóa đến Bình Thuận và khu vực Tây Nguyên; các Bộ: Tài nguyên và Môi trường, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Quốc phòng, Công an, Công Thương, Thông tin và Truyền thông, Giao thông Vận tải, Y tế, Ngoại giao; Thông tấn xã Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam và các cơ quan báo chí về việc chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão.
Thời tiết ngày 4/8/2021: Áp thấp nhiệt đới đổi hướng và có khả năng mạnh lên thành bão

Thời tiết ngày 4/8/2021: Áp thấp nhiệt đới đổi hướng và có khả năng mạnh lên thành bão

Hồi 1 giờ ngày 4/8, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới cách Hồng Kông (Trung Quốc) khoảng 120km về phía Nam Đông Nam. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 7 (50-60km/giờ), giật cấp 9. Bán kính gió mạnh từ cấp 6, giật từ cấp 8 trở lên khoảng 90km tính từ tâm áp thấp nhiệt đới.
Các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc đề phòng mưa lớn, lũ quét, sạt lở đất. Ảnh: TTXVN

Chủ động ứng phó với áp thấp có khả năng mạnh hành áp thấp nhiệt đới

Ngày 11/6, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai – Văn phòng Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn ban hành Công điện số 03/CĐ-TW gửi các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Kiên Giang; Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn các Bộ: Quốc phòng, Giao thông Vận tải, Tài nguyên và Môi trường, Ngoại giao, Thông tin và Truyền thông, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc chủ động ứng phó với vùng áp thấp có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.
Thời tiết ngày 12/10/2020: Áp thấp nhiệt đới khả năng mạnh lên thành bão, miền Trung mưa lớn

Thời tiết ngày 12/10/2020: Áp thấp nhiệt đới khả năng mạnh lên thành bão, miền Trung mưa lớn

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, hồi 1 giờ ngày 12/10, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở khoảng 17,3 độ Vĩ Bắc; 118,0 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 630km về phía Đông Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 7 (50-60km/giờ), giật cấp 9. Bán kính gió mạnh từ cấp 6, giật từ cấp 8 trở lên khoảng 100km tính từ tâm áp thấp nhiệt đới.
Chủ động ứng phó với vùng áp thấp có khả năng thành áp thấp nhiệt đới

Chủ động ứng phó với vùng áp thấp có khả năng thành áp thấp nhiệt đới

Ngày 6/10, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai - Văn phòng Ủy ban quốc gia Ứng phó với sự cố thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn gửi Công điện số 20/CĐ-TW tới Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố ven biển từ Nghệ An đến Bình Thuận; khu vực Tây Nguyên và miền núi phía Bắc.