Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hồi 13 giờ ngày 1/10, vị trí tâm bão ở vào khoảng 20,9 độ Vĩ Bắc; 119,5 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông Bắc của khu vực Bắc Biển Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 16 (184-201km/h), giật trên cấp 17; bão di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc với tốc độ khoảng 5km/h.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng sớm 1/10, bão Krathon đã đi vào vùng biển phía Đông Bắc của khu vực Bắc Biển Đông, trở thành bão số 5 trong năm 2024.
Để ứng phó và phòng, chống cơn bão số 5, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai -Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Quảng Ninh vừa ban hành văn bản tạm ngừng cấp phép tàu đi biển từ 15 giờ ngày 19/10.
Sáng 19/10, tại Hà Nội, Văn phòng Thường trực Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tổ chức cuộc họp ứng phó với bão số 5 và mưa lũ tại miền Trung.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, hồi 4 giờ ngày 19/10, vị trí tâm bão số 5 ở vào khoảng 18,8 độ Vĩ Bắc; 108,5 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Tây Nam đảo Hải Nam (Trung Quốc). Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (62-74km/giờ), giật cấp 10. Di chuyển theo hướng Bắc Tây Bắc với tốc độ khoảng 10km/giờ.
Sáng 15/10, Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự thành phố Đà Nẵng đã có báo cáo nhanh về thiệt hại ban đầu của bão số 5.
Ảnh hưởng của bão số 5 đã gây thiệt hại nặng nề tại huyện vùng cao Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi. Chính quyền địa phương đang dốc toàn lực khắc phục hậu quả, giúp người dân sớm ổn định cuộc sống.
Ngày 14/9, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai - tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự tỉnh Kon Tum cho biết, toàn tỉnh có 9 căn nhà bị ảnh hưởng, gần 400 ha lúa nước, hoa màu các loại bị thiệt hại do bão số 5 gây ra. Ngoài ra, bão số 5 cũng khiến nhiều công trình giao thông trên địa bàn bị hư hỏng. Ngành chức năng đang huy động nguồn lực tập trung khắc phục hậu quả, giúp người dân ổn định đời sống.
Theo báo cáo của sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai, tính từ ngày 9-12/9, thiệt hại do cơn bão số 5 (tên quốc tế là Conson) và áp thấp nhiệt đới hình thành từ cơn bão này đã làm 1 người trên địa bàn tử vong, nhiều nhà dân bị tốc mái và hàng trăm ha hoa màu gãy đổ, thiệt hại.
Đến chiều 12/9, mưa do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới suy yếu từ bão số 5 trên địa bàn tỉnh Kon Tum đã bắt đầu giảm, mực nước lũ trên các sông đã xuống. Để đảm bảo cho các hoạt động của người dân được bình thường, Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum và các địa phương đã nhanh chóng khắc phục hậu quả.
Trước ảnh hưởng của bão số 5 đang gây ra mưa to, gió lớn, tỉnh Quảng Ngãi đã có công điện khẩn yêu cầu huyện Lý Sơn, Bình Sơn thông báo và không để người dân ra khỏi nhà, nơi cư trú từ 12 giờ ngày 11/9 để đảm bảo an toàn tính mạng cho đến khi hết gió mạnh (dưới cấp 6). Các địa phương khác cần khẩn trương triển khai biện pháp hạn chế người, phương tiện hoạt động trên đường, kiểm soát, điều tiết, hạn chế phương tiện đi vào vùng dự kiến bão ảnh hưởng.
Ngày 11/9, Văn phòng Ban Chỉ huy phòng, chống Thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn Quảng Trị cho biết, do ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới kết hợp hoàn lưu bão số 5 nên trên địa bàn tỉnh có mưa to đến rất to trên diện rộng.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn Quốc gia, sáng 11/9, bão số 5 cách bờ biển Quảng Trị-Quảng Nam khoảng 230km về phía Đông với sức gió mạnh nhất cấp 10 (90-100km/giờ), giật cấp 12. Bán kính gió mạnh từ cấp 6, giật từ cấp 8 trở lên khoảng 170km tính từ tâm bão.
Tỉnh Hà Tĩnh đang khẩn trương chỉ đạo lực lượng chức năng, chính quyền các địa phương vùng ven biển chủ động thông tin, liên lạc các chủ tàu, thuyền hoạt động trên biển đưa phương tiện, lao động vào nơi tránh, trú bão số 5 an toàn; đảm bảo công tác phòng, chống dịch COVID-19.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, do ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới có trục đi qua khu vực Trung Trung Bộ cùng với gió mùa Tây Nam có cường độ trung bình đến mạnh kết hợp với hoàn lưu cơn bão số 5, từ ngày 11-14/9, Trung Bộ sẽ có mưa rất to.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, trên biển, sáng 10/9, bão số 5 đang cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 220km về phía Đông Đông Nam với sức gió mạnh nhất cấp 10 (90-100km/giờ), giật cấp 12.
Ngày 9/9, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai ban hành văn bản số 93/TWPCTT gửi các tỉnh Quảng Trị, Quảng Nam, thành phố Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hòa về việc tăng cường đảm bảo an toàn tàu thuyền đối với cơn bão số 5.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, trưa 9/9, bão số 5 đang cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 570km về phía Đông Đông Nam. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9 (75-90km/giờ), giật cấp 11. Bán kính gió mạnh từ cấp 6, giật từ cấp 8 trở lên khoảng 120km tính từ tâm bão.
Cao su, là cây trồng chủ lực ở vùng gò đồi tỉnh Thừa Thiên – Huế, giúp bà con nơi đây phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo bền vững. Tuy nhiên, cơn bão số 5 đã làm hơn 860 hecta cao su trên địa bàn tỉnh bị gãy đổ, khiến nhiều người trồng cao su trắng tay. Hiện nay, chính quyền địa phương các cấp đang tích cực triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ để chung tay gỡ khó cho bà con nông dân.
Ngày 21/9, Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam cho biết, Trung ương Hội vừa quyết định hỗ trợ khẩn cấp bước đầu cho người dân bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 5 tại hai tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế với số tiền và hàng trị giá hơn 755 triệu đồng.
Ngày 19/9, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai - Ủy ban quốc gia Ứng phó sự cố thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn ban hành Công điện số 12/ CĐ-TWPCTT gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố, gồm: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên -Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam; các Bộ: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công Thương, Tài nguyên và Môi trường, Giao thông vận tải, Thông tin và Truyền thông, Xây dựng, Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Quốc phòng, Công an về việc khẩn trương khắc phục hậu quả bão số 5 và ứng phó với mưa lũ.
Theo Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai, tính đến 8 giờ ngày 19/9, bão số 5 đã làm 1 người chết (Thừa Thiên - Huế); 1 người mất tích (Quảng Trị); 110 người bị thương; 10 nhà bị sập đổ hoàn toàn; 22.562 nhà bị tốc mái; 79 nhà bị ngập; 3 điểm trường bị ảnh hưởng; 15 phòng học bị tốc mái; 115 ha lúa bị thiệt hại; 170 ha hoa màu bị thiệt hại; 1.149 ha cây lâm nghiệp; 300 ha cây ăn quả bị thiệt hại; 40 ha nuôi trồng thủy sản bị hư hỏng, thiệt hại; 80 cây xanh bị gãy, đổ.
Chiều 18/9, Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Bình cho biết, ảnh hưởng của bão số 5, trên địa bàn có bảy người bị thương do bị ngã khi che chắn nhà cửa và chặt cây trước khi bão đến. Ngoài ra, có bốn người đồng bào dân tộc Mã Liềng ở huyện Tuyên Hóa đi rừng hiện chưa về.
Chiều 18/9, ông Hồ Văn Nhiếp, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Tà Rụt, huyện miền núi Đakrông, tỉnh Quảng Trị cho biết, chính quyền địa phương đã huy động tối đa lực lượng để tìm kiếm một người bị nước lũ cuốn mất tích.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, lúc 10 giờ ngày 18/9, bão số 5 đã đi vào đất liền các tỉnh từ Quảng Bình đến Thừa Thiên - Huế và suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Từ sáng 18/9, do ảnh hưởng của bão số 5, tại Quảng Bình bắt đầu có mưa kèm theo gió lớn. Trên địa bàn đã có 2 phụ nữ bị thương do các sự cố xảy ra trong cơn bão.