Nhằm nâng cao giá trị của các sản phẩm OCOP, thời gian qua, tỉnh Ninh Bình đã đẩy mạnh nhiều hoạt động nhằm bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, tạo hiệu ứng tích cực cho sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Nhờ đó, thương hiệu của các sản phẩm OCOP được bảo vệ, duy trì và phát triển, tiếp cận ngày càng gần hơn với người tiêu dùng.
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng sang trồng chuối mang lại nguồn thu nhập chính cho nhiều hộ nông dân ở xã Cảnh Hưng, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. Quả chuối tươi của người dân Cảnh Hưng xuất hiện ở nhiều thị trường nhưng hiện vẫn chưa có bao bì hay tem nhãn thể hiện nguồn gốc xuất xứ. Do đó, việc bảo vệ và phát triển thương hiệu chuối Cảnh Hưng đang được người trồng chuối mong đợi nhằm góp phần nâng cao giá trị sản phẩm thế mạnh của địa phương.
Tỉnh Cà Mau triển khai giải pháp củng cố, phát triển nhãn hiệu được bảo hộ của địa phương; trong đó, tập trung phát triển sản phẩm các nhãn hiệu được bảo hộ đảm bảo đúng quy định hiện hành.
Một giải pháp được xem như là cái gốc của nhiệm vụ đấu tranh với với hàng giả, hàng nhái chính là cần phải đẩy mạnh công tác bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, nhiệm vụ này còn vấp phải nhiều vướng mắc do nguyên nhân từ nhiều phía.
Theo tin từ Cục Lãnh sự - Bộ Ngoại giao, ngày 2/3/2017, đại diện Cục Lãnh sự - Bộ Ngoại giao đã có cuộc gặp với gia đình công dân Đoàn Thị Hương để giải thích tiến trình tố tụng của vụ án và hướng dẫn gia đình về việc hỗ trợ pháp lý cho Đoàn Thị Hương theo đúng quy định của pháp luật nước sở tại và thông lệ quốc tế. Trước đó, Cục Lãnh sự - Bộ Ngoại giao đã thông báo cho gia đình công dân Đoàn Thị Hương về việc thăm lãnh sự và sức khỏe của Đoàn Thị Hương.
Ngày 15/10/2016, tại huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn, Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam và Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lạng Sơn tổ chức Lễ công bố và trao Quyết định cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tập thể "Hồng Vành khuyên Văn Lãng" cho UBND huyện Văn Lãng.
Với việc Đảng, Nhà nước công nhận Ban đại diện Giáo hội các Thánh hữu ngày sau của Chúa Giê-su Ky-tô Việt Nam (hay còn gọi là Giáo hội Mặc Môn), tính đến nay, Việt Nam đã có 39 tổ chức tôn giáo và một pháp môn tu thuộc 14 tôn giáo được công nhận. Nói như ông Hoàng Văn Tùng, Trưởng Ban đại diện Giáo hội các Thánh hữu ngày sau của Chúa Giê-su Ky-tô Việt Nam, việc được Nhà nước công nhận sẽ giúp cho cộng đồng tín hữu có được sự tổ chức chặt chẽ và đầy đủ để tuân thủ theo hướng dẫn của pháp luật. Điều này cho thấy chính sách tôn giáo ở Việt Nam có sự thay đổi mạnh mẽ, ngày càng tự do và rộng mở. Ông Bùi Thanh Hà, Phó trưởng Ban Tôn giáo Chính phủ đã dành cho phóng viên Thông tấn xã Việt Nam cuộc trao đổi cởi mở về vấn đề này.
Để giảm chi phí, nhiều cơ sở sản xuất đã lơ là với việc đảm bảo môi trường làm việc của người lao động cũng như trang thiết bị bảo hộ, khiến bệnh nghề nghiệp gia tăng. Trong khi đó, chế tài trong lĩnh vực này lại chưa đầy đủ, có sức răn đe. Ẩn họa sức khỏe lâu dài