Một gia đình người Nguồn quây quần bên mâm cơm báo hiếu cha mẹ. Ảnh: TTXVN phát

Nét đẹp tục “giỗ sống” báo hiếu cha mẹ ở Minh Hóa

Cứ vào dịp giáp Tết Nguyên đán, bà con người Nguồn tại huyện miền núi Minh Hóa (Quảng Bình) lại duy trì nét văn hóa làm mâm cơm để dâng lên báo hiếu cha mẹ. Đây còn gọi là tục "giỗ sống” cha mẹ hay sau này gọi là lễ bưng cỗ Tết lên cha mẹ, một nét văn hóa đã có từ lâu đời, hiện vẫn còn được lưu giữ.

Độc đáo tục "giỗ sống" của người Nguồn

Độc đáo tục "giỗ sống" của người Nguồn

Vào Đắk Lắk lập nghiệp, người Nguồn ở huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình vẫn gìn giữ tục "bưng cỗ Tết" hay còn gọi là "giỗ sống". Lễ bắt đầu vào tháng Chạp hằng năm.
Pháp hội Vu lan - Báo hiếu tại chùa Bái Đính (Ninh Bình)

Pháp hội Vu lan - Báo hiếu tại chùa Bái Đính (Ninh Bình)

Ngày 6/8/2016 ( 4/7 năm Bính Thân), tại chùa Bái Đính, xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình phối hợp với Ban Trị sự chùa Bái Đính và Doanh nghiệp xây dựng Xuân Trường tổ chức Pháp hội Vu lan - Báo hiếu Phật lịch 2560 – Dương lịch 2016.
Đại đức Thích Thanh Phương - Không đốt vàng mã, hãy báo hiếu cha mẹ bằng việc sống thiện

Đại đức Thích Thanh Phương - Không đốt vàng mã, hãy báo hiếu cha mẹ bằng việc sống thiện

Do không hiểu rõ về ý nghiã của Lễ Vu Lan và giáo lý Đạo Phật, hiện nay, không ít người vẫn quan niệm và giữ tục đốt vàng mã vào Ngày xá tội vong nhân, Rằm Tháng Bảy, cho rằng làm vậy là tỏ lòng thành kính với ông bà, cha mẹ, tổ tiên. Liên quan đến vấn đề này, phóng viên TTXVN có cuộc trao đổi với Đại đức Thích Thanh Phương, trụ trì tại Chùa Sủi, Gia Lâm (Hà Nội), Ủy viên Ban Hoằng pháp Trung ương của Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Trụ trì tại một trong những ngôi chùa có lịch sử lâu đời nhất của Phật Giáo Việt Nam - Đại đức Thích Thanh Phương khẳng định: Làm việc thiện chính là báo hiếu cha mẹ tổ tiên đúng với tinh thần Phật giáo chứ không phải là đốt mã.