Chiều 16/2/2023, tại TP Hồ Chí Minh, Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức họp trao đổi thông tin liên quan đến vụ việc vướng mắc trong xác nhận giống thanh long ruột đỏ Long Định (LD1) xuất khẩu đi Nhật Bản do Công ty TNHH Hoàng

Coi trọng bản quyền, thương hiệu để nông sản Việt vươn xa

Sự vụ bảo hộ thương hiệu gạo ST25 ở một số thị trường trên thế giới và gần đây là bản quyền giống thanh long ruột đỏ Long Định 1 (LĐ1) sau những tranh cãi nảy lửa đã tìm ra được hướng giải quyết hài hòa lợi ích cho cả doanh nghiệp và nông dân. Nhưng nhìn ở góc độ nông sản Việt đang ngày càng ra "biển lớn" thì vấn đề về bản quyền, sở hữu trí tuệ về giống hay thương hiệu tiếp tục là hồi chuông cảnh báo cần được coi trọng, tránh trong tương lai, nông sản Việt bị các thị trường từ chối.
Nguyên Phó Chủ tịch thường trực Quốc hội Tòng Thị Phóng tiếp nhận Giấy chứng nhận đăng ký bản quyền tác giả. Ảnh: Minh Đức - TTXVN

Chứng nhận bản quyền tác phẩm “Vũ điệu kết đoàn” của đồng chí Tòng Thị Phóng

Tối 8/11, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự Lễ trao Giấy chứng nhận đăng ký bản quyền tác giả của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch cho tác phẩm “Vũ điệu kết đoàn” của đồng chí Tòng Thị Phóng, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội.
Gạo ST25 và câu chuyện bảo hộ thương hiệu Việt

Gạo ST25 và câu chuyện bảo hộ thương hiệu Việt

Thời gian gần đây, gạo ST25 của Việt Nam liên tiếp bị đăng ký thương hiệu tại Mỹ và Australia khiến câu chuyện càng trở nên nóng hơn về loại gạo ngon nhất thế giới này. Đây không phải lần đầu tiên thương hiệu sản phẩm của Việt Nam bị "đánh cắp" mà là sự nối dài chuỗi câu chuyện xây dựng và bảo vệ thương hiệu của doanh nghiệp Việt. Trước đó, không ít doanh nghiệp cũng từng ngẩn ngơ khi đứa "con đẻ" của mình bị "đánh cắp" và chuyển khẩu ngay trước mắt, song lực bất tòng tâm. Chính vì vậy, đó là hồi chuông cảnh tỉnh với từng cá nhân, đơn vị, doanh nghiệp và phải coi thương hiệu như tài sản trí tuệ để có chiến lược bảo vệ, giữ gìn thương hiệu ở cả thị trường trong và ngoài nước.
​Ngành chế biến gỗ hướng đến 80% sản xuất có bản quyền

​Ngành chế biến gỗ hướng đến 80% sản xuất có bản quyền

Ngành chế biến gỗ Việt Nam đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 20 tỷ USD vào năm 2025, chuyển từ 80% sản xuất gia công (OEM) hiện nay sang sản xuất có bản quyền (ODM). Vì vậy, thiết kế đóng vai trò sống còn trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh, không chỉ cho các doanh nghiệp mà còn của ngành chế biến gỗ và trên hết là của quốc gia.