Mùa Xuân ấm no, hạnh phúc nơi căn cứ cách mạng xưa ở Phú Yên

Mùa Xuân ấm no, hạnh phúc nơi căn cứ cách mạng xưa ở Phú Yên

Vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Phú Yên gồm 3 huyện Đồng Xuân, Sơn Hòa và Sông Hinh, với tổng cộng 23 xã. Nơi đây có 33 dân tộc anh em sinh sống, trong đó có 32 dân tộc thiểu số (chủ yếu là Ê Đê, Chăm, Ba Na, Tày, Nùng, Dao…) với hơn 60.000 người.

Ấm no nhờ cây trúc sào

Ấm no nhờ cây trúc sào

Để phát triển nông nghiệp thông minh theo hướng sản xuất hàng hóa đặc hữu gắn với chế biến giai đoạn 2022 - 2025, huyện Nguyên Bình (Cao Bằng) xác định trúc sào là cây trồng mũi nhọn, giúp người dân xóa đói, giảm nghèo và phát triển kinh tế.
Khu tái định cư thôn Mỹ Hoa, xã Mỹ Bằng, huyện Yên Sơn (Tuyên Quang). Ảnh: Vũ Quang – TTXVN

Ấm no bản tái định cư người Mông ở Tuyên Quang

Để phục vụ xây dựng công trình thủy điện Tuyên Quang, năm 2004, có 58 hộ đồng bào dân tộc Mông, xã Thúy Loa, huyện Na Hang đã phải “nhường đất” chuyển về sinh sống tại khu tái định cư thôn Mỹ Hoa, xã Mỹ Bằng, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang. Nhờ các chính sách hỗ trợ của Nhà nước, sự chăm chỉ, nhạy bén trong lao động sản xuất, phát triển kinh tế… của người dân, đến nay, cuộc sống của người dân khu tái định cư Mỹ Hoa đang đổi mới từng ngày.
Ấm no trên vùng tái định cư thủy điện

Ấm no trên vùng tái định cư thủy điện

Thực hiện chính sách di dân tái định cư thủy điện Lai Châu, hơn 1.100 hộ dân với 4.700 nhân khẩu của huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu đã tự nguyện đồng thuận rời xa những mảnh đất quê hương để tới nơi ở mới.
Bản đội trưởng dân quân gương mẫu

Bản đội trưởng dân quân gương mẫu

Sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự, anh Sý Văn Chịm (bản Nà Phát, xã Bình Lư, huyện Tam Đường (Lai Châu) trở về quê hương, gương mẫu phát triển kinh tế, xây dựng làng bản ngày càng ấm no, hạnh phúc.