Đưa Tây Nguyên sớm ra khỏi “vùng trũng” phát triển thương mại

Đưa Tây Nguyên sớm ra khỏi “vùng trũng” phát triển thương mại

Ngày 26/4, tại thành phố Buôn Ma Thuột, Bộ Công Thương phối hợp với UBND tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội nghị xúc tiến thương mại và phát triển xuất nhập khẩu vùng Tây Nguyên. Tham dự hội nghị có hơn 200 đại biểu là lãnh đạo UBND 5 tỉnh Tây Nguyên, hiệp hội ngành hàng, các cơ quan, tổ chức hỗ trợ kinh doanh trong và ngoài nước, doanh nghiệp, hợp tác xã.

Thu hút phát triển hạ tầng thương mại biên giới và logistics

Thu hút phát triển hạ tầng thương mại biên giới và logistics

Hoạt động phát triển thương mại biên giới và hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh An Giang có sự chuyển biến tích cực; thủ tục giải quyết lưu thông qua lại cửa khẩu ngày càng thuận lợi, thông thoáng. Qua đó, tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập cảnh, xuất nhập khẩu gia tăng mạnh mẽ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương.
Cán bộ Trạm Kiểm dịch thực vật cửa khẩu Tân Thanh (thuộc Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng VII Lạng Sơn) kiểm soát chặt chẽ tất cả các loại nông sản xuất nhập khẩu. Ảnh: Quang Duy – TTXVN

Lạng Sơn thay đổi quy trình kiểm soát xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu

Ngày 10/1, theo thông tin từ Sở Công Thương tỉnh Lạng Sơn, nhằm thích ứng linh hoạt, kịp thời với việc nới lỏng các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 của phía Trung Quốc cũng như để hoạt động xuất nhập khẩu qua địa bàn được diễn ra thuận lợi, tỉnh Lạng Sơn đã thay đổi một số quy trình kiểm soát xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu.
Hải quan cửa khẩu Tân Thanh kiểm tra dữ liệu khai báo trên phần mềm Cửa khẩu số. Ảnh: Quang Duy - TTXVN

Phát triển vùng Trung du và miền núi Bắc bộ: Hiện đại hóa xuất nhập khẩu qua nền tảng cửa khẩu số

Phát triển cửa khẩu số được tỉnh Lạng Sơn xác định là một trong năm trụ cột trong chuyển đổi số. Tại hai cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị và cửa khẩu Tân Thanh, nền tảng cửa khẩu số đang được ứng dụng thí điểm trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa bước đầu mang hiệu quả thiết thực, đúng với các mục tiêu là phục vụ quản lý, chỉ đạo, điều hành; công khai, minh bạch; không làm phát sinh chi phí, thủ tục hành chính; tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người dân, doanh nghiệp trong quá trình làm thủ tục xuất nhập khẩu… mà UBND tỉnh Lạng Sơn đã đề ra.
Dịch COVID-19: Lượng hàng chờ xuất khẩu tại cửa khẩu ngày càng tăng

Dịch COVID-19: Lượng hàng chờ xuất khẩu tại cửa khẩu ngày càng tăng

Căn cứ ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại công văn số 808/VPCP-KTTH ngày 05/02/2020 của Văn phòng Chính phủ về việc hoạt động xuất nhập khẩu, vận chuyển hàng hóa qua biên giới và công điện số 224/CĐ-TTg ngày 12/2/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc tháo gỡ khó khăn cho hoạt động xuất nhập khẩu, vận chuyển hàng hóa qua biên giới, hai tỉnh Lạng Sơn và Quảng Tây (Trung Quốc) đã thống nhất cho chính thức mở lại các hoạt động xuất nhập khẩu, vận chuyển hàng hóa qua cửa khẩu phụ Tân Thanh - Pò Chài kể từ ngày 20/2/2020 dưới hình thức “mậu dịch tiểu ngạch” (không phải là hình thức “trao đổi cư dân biên giới”).
Gia Lai tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu

Gia Lai tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu

Năm 2018, Cục Hải quan Gia Lai - Kon Tum được Bộ Tài chính giao thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Gia Lai 198 tỷ đồng. Tính đến hết tháng 4/2018, giá trị thu thuế xuất nhập khẩu trên địa bàn tỉnh Gia Lai chỉ đạt 45 tỷ đồng (bằng 38,6% so với cùng kỳ năm 2017), đạt 22,7% dự toán thu ngân sách Nhà nước giao năm 2018.
Phát triển logistics hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhập khẩu

Phát triển logistics hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhập khẩu

Trong khi Việt Nam đang đẩy mạnh xuất khẩu nhằm hưởng lợi từ các Hiệp định thương mại tự do đã kí kết thì chính sự “dậm chân tại chỗ” của ngành logistics trong nước lại khiến doanh nghiệp xuất nhập khẩu gặp khó khăn.