Xã Trung Yên đổi thay nhờ nguồn vốn Chương trình 135

Xã Trung Yên đổi thay nhờ nguồn vốn Chương trình 135

Đời sống của người dân xã Trung Yên, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang hôm nay đã có nhiều đổi thay, thu nhập bình quân đầu người từng bước được nâng lên, diện mạo nông thôn đang đổi thay từng ngày. Đây là kết quả có sự đóng góp quan trọng của nguồn vốn Chương trình 135.
Anh Đỗ Văn Dũng giới thiệu sản phẩm dúi nuôi của trang trại. Ảnh: Quang Cường - TTXVN

Anh Đỗ Văn Dũng thành tỷ phú nhờ nuôi con “đặc sản” núi rừng

Sau nhiều lần xoay xở tìm kiếm giống vật nuôi phù hợp để phát triển kinh tế nhưng không thành công, năm 2010, anh Đỗ Văn Dũng (sinh năm 1975), thôn Ao Búc, xã Trung Yên, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, đã mạnh dạn đầu tư chuồng trại nuôi dúi và cầy thương phẩm - một loại “đặc sản” núi rừng. Suy nghĩ táo bạo cùng sự quyết tâm, đến nay anh Dũng đã gặt hái được thành công ngoài mong đợi, với doanh thu hàng chục tỷ đồng mỗi năm từ mô hình chăn nuôi của mình.
Nông dân ở Tuyên Quang bỏ trồng mía vì hiệu quả thấp

Nông dân ở Tuyên Quang bỏ trồng mía vì hiệu quả thấp

Từng là loại cây giúp hàng nghìn hộ dân ở Tuyên Quang thoát nghèo, ổn định cuộc sống nhưng đến thời điểm này, cây mía không còn giữ được vị thế là cây chủ lực để phát triển kinh tế cho các hộ dân ở Tuyên Quang nữa.
Anh Nguyễn Mạnh Thắng nâng giá trị cây chè nhờ mô hình sản xuất sạch

Anh Nguyễn Mạnh Thắng nâng giá trị cây chè nhờ mô hình sản xuất sạch

Phát huy lợi thế địa phương cùng tinh thần ham học hỏi, dám nghĩ, dám làm, anh Nguyễn Mạnh Thắng (sinh năm 1979), Giám đốc Hợp tác xã chè Ngân Sơn Trung Long, xã Trung Yên, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang đã xây dựng thành công mô hình sản xuất chè sạch, nâng cao giá trị của cây chè, góp phần xóa đói giảm nghèo tại địa phương.