Cầu Bến Tượng nối hai bờ sông Cầu tạo động lực mới trong phát triển kinh tế - xã hội thành phố Thái Nguyên. Ảnh: Hoàng Nguyên - TTXVN

Thái Nguyên phát huy vai trò cực tăng trưởng quan trọng của vùng trung du miền núi Bắc Bộ

Thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 10/2/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm an ninh, quốc phòng, an ninh vùng trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, từ cuối năm 2022, tỉnh Thái Nguyên ban hành chương trình hành động và kế hoạch cụ thể, phân công trách nhiệm cho từng sở, ban, ngành, địa phương với mục tiêu xây dựng tỉnh trở thành một trong những trung tâm sản xuất điện, điện tử, cơ khí chế tạo trình độ cao, trung tâm giáo dục, nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao, trung tâm y tế, chăm sóc sức khỏe, trung tâm du lịch. Đặc biệt xây dựng thành phố Thái Nguyên trở thành cực tăng trưởng, hạt nhân quan trọng trong phát triển kinh tế vùng trung du và miền núi phía Bắc...
Phát triển kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (Bài cuối)

Phát triển kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (Bài cuối)

Với nguồn nguyên liệu dồi dào, ngành công nghiệp chế biến lâm sản của tỉnh Phú Thọ đã có sự phát triển mạnh mẽ, chiếm vị trí quan trọng trong ngành công nghiệp địa phương. Việc nâng cao giá trị sản phẩm lâm sản, hướng tới xuất khẩu cũng đang được các cơ sở chế biến lâm sản trên địa bàn tỉnh Phú Thọ tập trung triển khai.
Phát triển kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ ( Bài 1)

Phát triển kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ ( Bài 1)

Với nhiều lợi thế và tiềm năng về phát triển kinh tế rừng, những năm gần đây, tỉnh Phú Thọ đã chú trọng nâng cao năng suất, chất lượng rừng sản xuất, đồng thời phát triển mạnh các cơ sở chế biến lâm sản. Nhờ vậy, đời sống cho người dân không ngừng nâng cao, thị trường tiêu thụ trong nước, hướng tới xuất khẩu không ngừng mở rộng.