Giải Nobel Y Sinh 2023 khẳng định giá trị của công nghệ mRNA

Giải Nobel Y Sinh 2023 khẳng định giá trị của công nghệ mRNA

Chiều 2/10, tại thủ đô Stockholm (Thụy Điển), Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska đã công bố giải Nobel 2023 Y Sinh thuộc về nhà khoa học người Hungary Katalin Kariko và nhà khoa học người Mỹ Drew Weissman với phát hiện về việc biến đổi cơ sở nucleoside để phát triển vaccine công nghệ mRNA hiệu quả trong phòng ngừa COVID-19.
Phản ứng viêm vẫn diễn ra trong các tế bào miễn dịch nhiều tháng sau mắc COVID-19

Phản ứng viêm vẫn diễn ra trong các tế bào miễn dịch nhiều tháng sau mắc COVID-19

Hiện thế giới vẫn chưa rõ tại sao một số người phải chịu hội chứng COVID kéo dài sau khi nhiễm virus SARS-CoV-2. Một nghiên cứu mới của Viện Karolinska tại Thuỵ Điển, Trung tâm Helmholtz Munich (HMGU) và Đại học Công nghệ Munich (TUM) tại Đức, đã cho thấy một loại tế bào miễn dịch gọi là macrophages vẫn có phản ứng viêm và có hoạt động trao đổi chất vài tháng sau khi mắc COVID-19 thể nhẹ. Phát hiện này được công bố trên tạp chí Mucosal Immunology.
Điều trị cho bệnh nhân nhiễm COVID-19 tại bệnh viện ở Tehran, Iran. Ảnh: IRNA/TTXVN

Phát hiện biến thể gen giúp người mắc COVID-19 giảm chuyển nặng

Một nhóm nhà khoa học quốc tế, do Viện Karolinska (Thụy Điển) dẫn đầu, đã phát hiện một biến thể gen có khả năng giúp các bệnh nhân mắc COVID-19 giảm nguy cơ chuyển nặng. Kết quả nghiên cứu đăng tải ngày 17/1 trên tạp chí khoa học Nature Genetics được cho là có thể mở ra hướng đi mới trong nghiên cứu, phát triển liệu pháp điều trị COVID-19.