Dựng lại “vành đai xanh” ở Nam Trung Bộ (Bài cuối)

Dựng lại “vành đai xanh” ở Nam Trung Bộ (Bài cuối)

Việc phục hồi rừng ngập mặn ở các tỉnh Nam Trung Bộ mới chỉ là bước khởi đầu. Ngoài tiếp tục mở rộng diện tích rừng ngập mặn, các địa phương cần có cơ chế để duy trì, chính sách hỗ trợ, khuyến khích, thu hút người dân và cộng đồng tham gia phục hồi, bảo vệ, chia sẻ lợi ích từ nhằm phát huy hiệu quả, bền vững rừng ngập mặn - “vành đai xanh” trong ứng phó với biến đổi khí hậu.

Dựng lại “vành đai xanh” ở Nam Trung Bộ (Bài 2)

Dựng lại “vành đai xanh” ở Nam Trung Bộ (Bài 2)

Rừng ngập mặn Nam Trung Bộ suy kiệt khiến tình trạng nước biển xâm thực diễn ra ngày càng nghiêm trọng, nguồn lợi thủy sản ven bờ nhiều địa phương bị mất dần. Những năm gần đây, người dân, các tổ chức trong nước và quốc tế đã cùng chung tay khôi phục, trồng mới rừng ngập mặn. Nhiều vùng đất bãi bồi trơ trụi, hoang hóa đã được hàng trăm ha cây rừng phủ xanh.

Lợi ích kép từ “vành đai xanh” rừng ngập mặn ở vùng ven biển

Lợi ích kép từ “vành đai xanh” rừng ngập mặn ở vùng ven biển

Được trồng năm 1997, đến nay, toàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An đã có gần 500 ha rừng ngập mặn, tập trung nhiều tại các xã vùng ven biển, bãi ngang. Đây là kết quả từ Dự án “Trồng rừng ngập mặn - Giảm thiểu rủi ro thảm họa” do Hội Chữ thập đỏ Nhật Bản tài trợ và Dự án "Hiện đại hóa ngành lâm nghiệp và tăng cường tính chống chịu ven biển - FMCR” triển khai năm 2018 do Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ. Hàng chục năm qua, rừng ngập mặn đã giảm thiểu sự tác động của biến đổi khí hậu như nước biển dâng, xâm thực; ngăn sóng, chống bão bảo vệ hành lang đê biển; phát triển môi trường, hệ sinh thái vùng ven biển.