Trồng vầu giúp người dân miền núi Lang Chánh giảm nghèo

Trồng vầu giúp người dân miền núi Lang Chánh giảm nghèo

Sự khắc nghiệt của thời tiết, địa hình núi đá hiểm trở, mưa lũ bất thường, thiếu đất sản xuất cùng với việc phát triển mô hình sản xuất nhỏ lẻ khiến người dân vùng biên Yên Khương, huyện miền núi Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa trước kia gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, những năm gần đây, người dân trong xã đã tìm hướng đi mới trong phát triển kinh tế là thực hiện mô hình trồng cây vầu.
Nhiều hộ dân ở Thanh Hóa giảm nghèo nhờ trồng cây vầu

Nhiều hộ dân ở Thanh Hóa giảm nghèo nhờ trồng cây vầu

Người dân khu vực biên giới tỉnh Thanh Hóa luôn xem cây vầu là loại cây lâm nghiệp phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng và cho thu nhập cao hơn so với các loại cây khác. Chính vì vậy ngành lâm nghiệp tỉnh Thanh Hóa đã tập trung mở rộng diện tích và đầu tư phục tráng rừng vầu, vận động người dân trồng cây vầu gắn với phát triển mô hình sinh kế.

Hướng mới trong phát triển kinh tế vùng biên Thanh Hóa

Hướng mới trong phát triển kinh tế vùng biên Thanh Hóa

Trước đây do địa hình núi đá hiểm trở, mưa lũ bất thường, việc phát triển các mô hình sản xuất còn nhỏ lẻ nên đời sống của người dân huyện biên giới Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa còn gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, vài năm trở lại đây người dân trên địa bàn đã tìm hướng đi mới trong phát triển kinh tế, đó là thực hiện mô hình trồng cây vầu. Hiện mô hình này đang giúp nhiều người dân vươn lên thoát nghèo.
Ông Vi Văn Piên hiện có thu nhập khoảng 500 triệu đồng/năm, đồng thời tạo việc làm cho gần 20 lao động địa phương. Ảnh: Hoàng Hải

Người đánh thức “kho báu” từ thiên nhiên

Trước tình trạng nguồn dược liệu quý ở địa phương bị khai thác tràn lan, ông Vi Văn Piên, Chủ tịch xã Tam Lư, huyện Quan Sơn (Thanh Hóa) đã tiên phong phát triển mô hình trồng cây dược liệu kết hợp trồng vầu.
Hướng đi mới giúp nông dân có thu nhập cao từ rừng ở Thanh Hóa

Hướng đi mới giúp nông dân có thu nhập cao từ rừng ở Thanh Hóa

Ở huyện miền núi biên giới Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa, luồng và vầu được xem là 2 loại cây thế mạnh, góp phần xóa đói, giảm nghèo cho đồng bào vùng cao nơi đây. Đầu năm 2018, để nâng cao giá trị của 2 loại cây này, UBND huyện Quan Sơn đã triển khai quản lý rừng bền vững, tiến tới cấp chứng chỉ rừng theo tiêu chuẩn quốc tế FSC.