Thực hiện di dời trên 9.000 hộ dân ở Lai Châu ra khỏi vùng ngập các công trình thủy điện đến vùng đất mới, Nhà nước đã đầu tư cơ sở hạ tầng đồng bộ, thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ người dân về đời sống và sản xuất. Nhờ đó, đời sống người dân ổn định và dần được nâng cao, góp phần thay đổi diện mạo vùng nông thôn miền núi.
Lai Châu có hệ thống sông suối dày đặc, nhiều lợi thế để phát triển thủy điện. Từ năm 2004 đến nay trên địa bàn tỉnh có 71 công trình thủy điện được phê duyệt chứng nhận đầu tư, trong đó gần 20 công trình đã hoàn thành, các công trình còn lại đang xây dựng. Tuy nhiên, điều đáng nói là chính quyền từ tỉnh đến huyện của Lai Châu buông lỏng công tác quản lý nên nhiều công trình thủy điện có sai phạm nhưng vẫn ngang nhiên thi công.
Lai Châu có hệ thống sông suối dày đặc, nhiều lợi thế để phát triển thủy điện. Từ năm 2004 đến nay trên địa bàn tỉnh có 71 công trình thủy điện được phê duyệt chứng nhận đầu tư, trong đó gần 20 công trình đã hoàn thành, các công trình còn lại đang xây dựng. Tuy nhiên, điều đáng nói là chính quyền từ tỉnh đến huyện của Lai Châu buông lỏng công tác quản lý nên nhiều công trình thủy điện có sai phạm nhưng vẫn ngang nhiên thi công.
Nhà máy Thủy điện Lai Châu là công trình trọng điểm quốc gia, được xây dựng bằng bê tông cốt thép, có mái tôn chống mưa, nắng. Tuy nhiên, tại nhà máy có nhiều vật liệu dễ cháy như: Vỏ cáp, dầu bôi trơn, dầu làm mát, hệ thống dây cáp điện. Đặc biệt, tại nhà máy có một số thiết bị, hạng mục có nguy cơ cháy nổ cao như: phòng ắc quy axít, buồng máy phát diesel, máy biến áp, buồng thùng dầu máy biến áp, các tủ đấu nối trung gian hệ thống giám sát trực tuyến…