Theo nghiên cứu được công bố ngày 16/8 trên tạp chí The Lancet, những phụ nữ uống thuốc giảm đau được kê đơn cùng với thuốc tránh thai khẩn cấp có khả năng ngừa thai hiệu quả hơn so với những người chỉ sử dụng thuốc tránh thai.
Có rất ít bằng chứng cho thấy hiệu quả chống lại tình trạng đau mãn tính của hầu hết các loại thuốc chống trầm cảm. Đây là kết quả của nghiên cứu lớn nhất về vấn đề này được công bố ngày 10/5.
Theo kết quả nghiên cứu trình bày tại Hội nghị Hiệp hội X quang Bắc Mỹ ngày 27/11, các loại thuốc giảm đau không cần kê đơn như aspirin, Aleve hoặc ibuprofen không có tác dụng làm chậm sự phát triển của bệnh viêm khớp gối, mà thậm chí có thể khiến tình trạng bệnh trở nên nặng hơn.
Theo phóng viên Thông Tấn Xã Việt Nam (TTXVN) tại Tokyo, kết quả nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học Nhật Bản cho thấy mức độ kháng thể ở những người đã tiêm hai mũi vaccine phòng COVID-19 sẽ không giảm ngay cả khi họ sử dụng thuốc giảm đau hạ sốt để giảm các phản ứng phụ sau khi tiêm.
Trước tình hình dịch COVID-19 đang gia tăng số lượng người bệnh, cũng với nhiều người cũng có các biểu hiện đau hoặc sốt cao do các nguyên nhân khác cần được chữa ban đầu, nên nhu cầu sử dụng các thuốc giảm đau, hạ sốt tăng lên. Trên mạng xã hội đã xuất hiện các hướng dẫn không rõ nguồn gốc về cách tự chữa bệnh COVID-19 tại nhà. Đáng chú ý, trong một hướng dẫn, liều paracetamol khuyên sử dụng là liều tối đa, rất dễ có nguy cơ quá liều và gây ngộ độc.
Thông tin từ Khoa Nội tiết - Đái tháo đường, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, gần đây, tình trạng lạm dụng corticoid có xu hướng tăng lên gây nhiều hệ luỵ về sức khỏe cho người bệnh.
Đau nửa đầu là những cơn đau từng cơn, nhói dữ dội ở một bên đầu, kéo dài từ vùng thái dương đến vùng trước trán, có thể gây nôn hoặc buồn nôn, chóng mặt.
Trên thị trường có nhiều loại thuốc giảm đau với tên thương mại và biệt dược khác nhau. Thuốc có tác dụng giảm đau nhanh chóng. Tuy nhiên, thuốc chỉ phát huy tác dụng và không gây phản ứng phụ nếu trong sử dụng không phạm những sai lầm dưới đây.