Những ngôi đền thiêng thờ ‘thần rắn’ ở xứ Nghệ

Những ngôi đền thiêng thờ ‘thần rắn’ ở xứ Nghệ

Tục thờ rắn là một tín ngưỡng tự nhiên đã có từ lâu đời trong văn hóa người Việt. Xuất phát từ quá trình lao động, sản xuất và sự khao khát chinh phục, lý giải các hiện tượng tự nhiên, kèm theo đó là mong muốn được bình an, an lành trong cuộc sống. Tại Nghệ An hiện có rất nhiều ngôi đền thiêng đang thờ “thần rắn”, người dân địa phương đã tổ chức các lễ cầu nguyện hàng năm, dâng hiến những vật phẩm, với hy vọng thần linh có thể bảo vệ, giúp họ tránh khỏi mọi tai ương.

Lễ A Tan – Pa Nuôn của đồng bào Tà Ôi

Lễ A Tan – Pa Nuôn của đồng bào Tà Ôi

Tín ngưỡng thờ thần là một nét đẹp văn hoá truyền thống của dân tộc Tà Ôi huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. Họ tin vào thuyết vạn vật hữu linh. Ngay từ buổi đầu hình thành những ý niệm con người đã biết thờ phụng các vị thần tự nhiên, siêu nhiên: thần Đất, Mây, Sấm, Sét và các vị thần như cây, cối, núi sông, đường sá mà con người đi qua, thể hiện sự tri ân đến các Yang đã tạo ra cuộc sống sung túc và bình an.