Mắc COVID-19 có thể khiến kích thước não giảm, làm giảm chất xám ở những vùng kiểm soát cảm xúc và trí nhớ, đồng thời gây tổn thương những vùng kiểm soát khứu giác. Đây là kết quả nghiên cứu đã được thẩm định của Đại học Oxford công bố ngày 7/3 trên tạp chí Nature.
16:11 | 08-03-2022 | Đời sống
Một nhóm nghiên cứu quốc tế, do các nhà khảo cổ học Australia dẫn đầu, đã tiến hành phân tích mẫu AND thu được từ một bộ hài cốt có niên đại hơn 7.000 năm tuổi ở Indonesia. Kết quả phân tích đã hé lộ cách thức mà loài người có thể đã di cư đến Australia từ rất sớm.
20:55 | 26-08-2021 | Nhìn ra thế giới
Một nhóm các nhà khoa học Israel vừa phát hiện phương pháp nhằm ngăn chặn các tế bào ung thư não lây lan. Nghiên cứu đã được Đại học Tel Aviv công bố ngày 11/4 trên tạp chí Nature Communications.
10:07 | 12-04-2021 | Đời sống
Lần đầu tiên các nhà khoa học quốc tế đã sử dụng tế bào từ người để tạo ra một mô hình tương tự như phôi nang. Đây là phát hiện mang tính đột phá, giúp làm sáng tỏ những bất thường trong giai đoạn đầu phát triển của thai nhi cũng như hỗ trợ các nghiên cứu về nguyên nhân vô sinh và dị tật bẩm sinh. Kết quả nghiên cứu đã được công bố trên tạp chí Nature ngày 17/3.
09:56 | 18-03-2021 | Nhìn ra thế giới
Các nhà khoa học mới đây đã khôi phục và giải mã được ADN từ răng của những con voi ma mút sống tại Đông Bắc Siberia cách đây gần 1,2 triệu năm trước, theo đó đây là ADN lâu đời nhất thế giới được giải mã. Kết quả nghiên cứu này được công bố trên tạp chí Nature ngày 17/2 mở ra cánh cửa cho giới khoa học tìm hiểu sâu hơn về các loài tuyệt chủng.
15:00 | 18-02-2021 | Nhìn ra thế giới
Các đại dương trên Trái Đất đang ấm dần lên trong 12.000 năm gần đây, cho thấy tác động rõ rệt của con người đối với khí hậu toàn cầu. Đây là kết luận được đưa ra trong một nghiên cứu công bố tạp chí Nature số ra ngày 27/1.
14:50 | 29-01-2021 | Nhìn ra thế giới
Trước đây, giới khoa học cho rằng nước chỉ xuất hiện ở vùng tối của Mặt Trăng. Tuy nhiên, 2 nghiên cứu mới được công bố ngày 26/10 phát hiện nước khả năng còn tồn tại ở nhiều khu vực trên Mặt Trăng, thậm chí cả ở vùng sáng của Mặt Trăng.
11:47 | 27-10-2020 | Nhìn ra thế giới
Theo một nghiên cứu của các chuyên gia khí hậu được công bố ngày 28/9, tình trạng ấm lên của Trái Đất đang khiến các đại dương ổn định hơn, làm tăng nhiệt độ của bề mặt mặt nước và giảm lượng carbon mà chúng có thể hấp thu.
13:33 | 29-09-2020 | Đời sống
Các nhà khoa học Israel và Mỹ đã phát hiện một dạng mới của bệnh tự kỷ có liên quan đến sự gia tăng lượng cholesterol trong máu.
19:22 | 12-08-2020 | Đời sống
Theo một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Nature Communications, một nhóm các nhà khoa học quốc tế đã phát hiện bằng chứng về mối quan hệ giữa ký sinh trùng và vật chủ khi nghiên cứu cụm hóa thạch 512 triệu năm tuổi của loài động vật tay cuộn (brachiopod) được tìm thấy tại tỉnh Vân Nam (Yunnan), Trung Quốc.
13:00 | 08-06-2020 | Nhìn ra thế giới
Tốc độ tăng nhiệt trên thế giới vào cuối thế kỷ 20 nhanh hơn bất kỳ thời gian nào tròng vòng 2.000 năm qua. Đây là kết quả nghiên cứu được công bố ngày 24/7.
16:20 | 25-07-2019 | Đời sống
Tốc độ phá rừng nhanh cùng với biến đổi khí hậu đã làm giảm đáng kể môi trường sống "mát mẻ" của nhiều loài động, thực vật hoang dã, khiến nguy cơ tuyệt chủng gia tăng. Các nhà nghiên cứu Anh đã đưa ra cảnh báo này trên tạp chí Nature Climate Change số ra ngày 9/7.
15:49 | 09-07-2019 | Nhìn ra thế giới
Một nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí Nature Medicine ngày 20/5 cho thấy học sâu (deep learning), một dạng trí tuệ nhân tạo (AI), có thể phát hiện các u nhỏ ác tính trên phổi qua các bản chụp CT ngực liều tia thấp (LDCT).
06:01 | 23-05-2019 | Đời sống
Một nhóm nhà khoa học Trung Quốc đã phát hiện một hóa thạch chim có niên đại khoảng 110 triệu năm và điều đặc biệt hóa thạch chim này còn mang trong mình một quả trứng nguyên vẹn.
14:03 | 27-03-2019 | Nhìn ra thế giới
Sau 2 năm đi qua hệ Mặt Trời, tháng 12/2018, tàu thăm dò Osiris-Rex của Cơ quan Hàng không và vũ trụ Mỹ (NASA) đã tiến gần hành tinh Bennu, bắt đầu sứ mệnh thu thập mẫu vật tại đây. Tuy nhiên, nhiệm vụ này trên thực tế sẽ khó khăn hơn nhiều so với dự tính của giới khoa học.
06:00 | 23-03-2019 | Nhìn ra thế giới
Thế giới cần giảm mạnh lượng tiêu thụ thịt nhằm tránh gây biến đổi khí hậu một cách nghiêm trọng - đó là kết quả đúc rút từ một nghiên cứu đã được các nhà khoa học tiến hành trong một thời gian dài.
14:28 | 12-10-2018 | Nhìn ra thế giới