Người Dao ở xã Tả Phìn, huyện Sìn Hồ (Lai Châu) có nhiều nghề truyền thống như chạm bạc, thêu dệt thổ cẩm, nghề rèn… Trong đó, nghề rèn những nông cụ như con dao, chiếc xẻng, lưỡi cày cuốc… đang được chính quyền và nghệ nhân nơi đây quyết tâm gắn bó, giữ gìn.
Điểm trường Tả Phìn, xã Ma Ly Pho, huyện biên giới Phong Thổ (tỉnh Lai Châu) là điểm trường đầu tiên được Câu lạc bộ thiện nguyện Lai Châu phối hợp với Đồn Biên phòng Cửa khẩu Ma Lù Thàng tổ chức "Vui hội đêm rằm" trong mùa Trung thu sớm năm nay. Đây là một điểm trường khó khăn nằm giáp biên giới, với 100% là học sinh đồng bào dân tộc Dao.
UBND tỉnh Lào Cai vừa ban hành Quyết định phê duyệt dự án “Xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ trong sản xuất hoa lily, hoa hồng trên địa bàn tỉnh Lào Cai” với quy mô 3,5 ha (2 ha hoa lily và 1,5 ha hoa hồng) được triển khai tại các xã, thị trấn: Bản Khoang, Tả Phìn, Sa Pả và thị trấn Sa Pa, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai.
Đó là chị Thao Thị Sung, người dân tộc Mông,sống tại bản Tả Phìn, xã Tả Phìn, huyện Sa Pa (Lào Cai). Từ hai bàn tay trắng, chị Sung đã mạnh dạn vay vốn thành lập Câu lạc bộ (CLB) dệt may thổ cẩm, giúp nhiều chị em trong thôn cóthêm việc làm và nâng cao thu nhập.
Trong những năm qua, có nhiều người trẻ tuổi ở các tỉnh khởi nghiệp thành công. Trong đó, đặc biệt phải nhắc đến anh Lý Láo Lở ở bản Tả Phìn, xã Tả Phìn, huyện Sa Pa (Lào Cai) đã bắt đầu khởi nghiệp từ bài thuốc tắm lá của người Dao đỏ.
Trong thời kỳ kinh tế thị trường phát triển như hiện nay, một số nghề truyền thống của các dân tộc trên địa bàn huyện Sìn Hồ đang ngày càng mai một, trong đó có nghề chạm bạc truyền thống của đồng bào Dao Khâu.
Chị Thao Thị Sung, người dân tộc Mông sống tại xã Tả Phìn, Sa Pa, mơ ước “Giữ lấy nghề truyền thống và mong muốn thoát nghèo” và giờ đây đã thành hiện thực.