Nậm Nghiệp, mùa hoa sơn tra nở rộ

Nậm Nghiệp, mùa hoa sơn tra nở rộ

Từ khoảng giữa tháng 3, hoa sơn tra (táo mèo) lại nở rộ nhuộm trắng tinh khôi những đồi núi, bản làng ở xã Ngọc Chiến (huyện Mường La, Sơn La), mời gọi bước chân du khách gần xa.

Người dân xã Lao Chải thu hoạch sơn tra. Ảnh: Việt Dũng

Huyện vùng cao Mù Cang Chải được mùa mất giá, tiêu thụ sơn tra gặp nhiều khó khăn

Huyện vùng cao Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái hiện có trên 6000 ha cây sơn tra (táo mèo); trong đó, trên 3000 ha đã cho thu hoạch với sản lượng 3000 tấn mỗi năm. Với những hiệu quả kinh tế mang lại nên nhiều năm qua cây sơn tra trở thành một cây trồng mũi nhọn trong kinh tế nông, lâm nghiệp của huyện Mù Cang Chải. Tuy nhiên, cây sơn tra cũng rơi vào điệp khúc của ngành nông nghiệp đó là được mùa mất giá. Năm nay, khi dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, nhiều tỉnh, thành thực hiện giãn cách đã khiến việc tiêu thụ sản phẩm sơn tra gặp rất nhiều khó khăn.
Người dân ở xã Long Hẹ thu hái quả sơn tra. Ảnh: Hữu Quyết - TTXVN

Khó khăn tìm đầu ra cho quả sơn tra ở vùng cao Sơn La

Những năm trước đây ở vùng cao tỉnh Sơn La cây sơn tra (táo mèo) được biết đến là cây trồng đa mục tiêu vừa mang lại hiệu quả kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số, vừa phủ xanh đất rừng. Tuy nhiên, khoảng 2 năm trở lại đây, giá sơn tra liên tục xuống thấp, thậm chí mùa sơn tra năm nay không có người mua khiến người dân hết sức lo lắng.
Với hơn 2.500 ha sơn tra, Bắc Yên là địa phương có diện tích trồng sơn tra nhiều nhất tỉnh Sơn La. Ảnh: Quang Quyết

Trồng cây Sơn tra cho hiệu quả kinh tế cao

Dễ trồng, không tốn nhiều công chăm sóc, cho hiệu quả kinh tế cao, cây sơn tra đang ngày càng phát triển, góp phần xóa đói, giảm nghèo cho nhiều hộ đồng bào dân tộc ở huyện Bắc Yên nói riêng, tỉnh Sơn La nói chung.
Cây sơn tra góp phần xóa đói giảm nghèo cho đồng bào vùng cao Yên Bái

Cây sơn tra góp phần xóa đói giảm nghèo cho đồng bào vùng cao Yên Bái

Cây sơn tra hay còn được gọi là cây táo mèo, một loại cây mọc tự nhiên trên vùng núi cao của huyện Mù Cang Chải, Trạm Tấu và một phần ở huyện Văn Chấn của tỉnh Yên Bái. Hiện nay, cây sơn tra đang trở thành một trong những cây trồng chính, đem lại thu nhập lớn góp phần vào công cuộc xóa đói giảm nghèo của đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây. 
Lai Châu hỗ trợ đồng bào dân tộc trồng các loại cây cho thu nhập cao

Lai Châu hỗ trợ đồng bào dân tộc trồng các loại cây cho thu nhập cao

Trong những năm qua, tỉnh Lai Châu đã vận dụng nhiều chính sách nhằm hỗ trợ sản xuất, tạo sinh kế cho đồng bào dân tộc. Trong đó có việc đưa vào trồng các cây chè, quế, sơn tra, góp phần khai thác tiềm năng, lợi thế địa phương, tạo ra các loại sản phẩm hàng hóa lớn, có giá trị kinh tế cao; từng bước giải quyết việc làm, tăng thu nhập, giúp bà con dân tộc phát triển kinh tế bền vững.
Đậm đà hương vị Táo mèo

Đậm đà hương vị Táo mèo

Ở Yên Bái, cây Sơn Tra thường sống ở những vùng núi cao phía tây của tỉnh tập trung nhiều ở ba huyện Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn - nơi có nền nhiệt độ đặc biệt, mùa hè nóng và nắng ảnh hưởng của gió lào, mùa đông chịu ảnh hưởng của giá lạnh vùng cao - có lẽ vì phát triển trong điều kiện tự nhiên và sinh sống cùng đồng bào dân tộc Mông như vậy mà Sơn Tra còn được mang một tên nữa là: Táo Mèo và có những tính năng kỳ diệu trong y học cũng như trong đời sống sinh hoạt của người dân.