Vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Phú Yên gồm 3 huyện Đồng Xuân, Sơn Hòa và Sông Hinh, với tổng cộng 23 xã. Nơi đây có 33 dân tộc anh em sinh sống, trong đó có 32 dân tộc thiểu số (chủ yếu là Ê Đê, Chăm, Ba Na, Tày, Nùng, Dao…) với hơn 60.000 người.
Ngày 1/12, theo báo cáo nhanh của Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Phú Yên, mưa lớn đã gây thiệt hại nặng nề tại các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh. Đến 7 giờ ngày 1/12, ghi nhận ban đầu Phú Yên có 4 người tử vong do mưa lũ; trong đó 2 người ở huyện Phú Hòa và 2 người thuộc huyện Sơn Hòa.
Mưa lớn kéo dài những ngày qua cùng với các nhà máy thủy điện ở Phú Yên tiến hành xả lũ nên nhiều khu dân cư, công trình đường giao thông tại các huyện Đồng Xuân, Sơn Hòa, Tuy An, Tây Hòa bị ngập sâu gây chia cắt.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, lúc 4 giờ ngày 12/9, vị trí tâm bão số 5 ở vào khoảng 20,6 độ Vĩ Bắc; 116,1 độ Kinh Đông, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 570 km về phía Đông Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (60-75 km/giờ), giật cấp 10. Phạm vi gió mạnh cấp 6, giật cấp 8 trở lên khoảng 80 km tính từ tâm bão.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở ba huyện miền núi Sông Hinh, Sơn Hòa và Đồng Xuân phát triển kinh tế, những năm qua, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) chi nhánh Phú Yên đã triển khai nhiều chương trình tín dụng với tổng vốn vay lên tới hơn 258 tỷ đồng.
Ngày 31/1, tại thành phố Tuy Hòa và huyện Phú Hòa (tỉnh Phú Yên), đoàn công tác của Hội Người cao tuổi Việt Nam, đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Phú Yên đã đến thăm và tặng quà Tết cho các gia đình chính sách và hộ nghèo.
Lên xã vùng cao Sơn Hội, huyện miền núi Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên ngày đầu hè oi bức, nắng như thiêu đốt nhưng những vòi cấp nước sinh hoạt đến từng hộ dân vẫn đều đặn chảy. Đây là công trình do Nhà nước đầu tư và hoạt động hiệu quả, với giá bán nước cho người dân 7.000 đồng/mét khối.
Nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc M’nông ở thôn Sơn Hòa, xã Thọ Sơn, huyện Bù Đăng (tỉnh Bình Phước) đã được hồi sinh nhờ sự đóng góp của bà An Đê (57 tuổi). Năm 2012, bà An Đê đã được UBND tỉnh Bình Phước công nhận là nghệ nhân dệt thổ cẩm.