Khu tái định cư thôn Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên trước ngày khánh thành chính thức. Ảnh: Hồng Ninh

Xuân đến sớm ở các bản làng tái định cư sau lũ

Mùa xuân như đang về sớm hơn trên những bản làng tái định cư sau lũ của đồng bào Tày, Mông, Dao ở các huyện vùng cao tỉnh Lào Cai. Dù dấu vết những tang thương do hoàn lưu bão số 3 gây ra còn hiện hữu đâu đó, song gác lại những mất mát, gương mặt người dân nơi đây vẫn ánh lên niềm tin vào cuộc sống tương lai cùng niềm vui, phấn chấn chuẩn bị đón Tết đầu tiên trong ngôi nhà mới khang trang, kiên cố hơn.

Cuộc sống của người dân dưới chân cầu Long Biên sau lũ

Cuộc sống của người dân dưới chân cầu Long Biên sau lũ

Sau khi siêu bão Yagi đi qua, người dân tại Long Biên, Hà Nội lại phải đối mặt với ngập lụt nặng nề khi nước sông Hồng lên cao đến gần báo động 3. Hiện tại nước sông đã rút nhưng vẫn còn rất nhiều khó khăn để cuộc sống người dân nơi đây có thể quay lại như trước.

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chỉ đạo công tác tìm kiếm nạn mất tích do sạt lở đất tại làng Nủ. Ảnh: Dương Giang - TTXVN

Khẩn trương tái thiết, ổn định đời sống người dân Làng Nủ sau lũ

Việc cấp bách tại vùng "rốn lũ" Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai thời điểm này bên cạnh công tác tiếp tục tổ chức tìm kiếm cứu nạn là khẩn trương tái thiết, sớm ổn định đời sống người dân sau lũ. Ngày 14/9, tại thôn Làng Nủ, UBND huyện Bảo Yên đã lấy ý kiến người dân về việc xây dựng khu tái thiết nhà ở và nhận được sự đồng thuận của toàn bộ nhân dân.

Kon Tum ổn định cuộc sống cho người dân sau bão lũ

Kon Tum ổn định cuộc sống cho người dân sau bão lũ

Với sự nỗ lực và từ nhiều nguồn kinh phí, đến nay các hộ dân tại huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) bị ảnh hưởng bởi đợt bão lũ số 3, 4 vừa qua đã cơ bản ổn định cuộc sống, người dân được di dời ra khỏi vùng nguy hiểm, bố trí sống tại khu tái định cư mới.
Quảng Bình: Nhiều khó khăn trong khôi phục sản xuất sau lũ

Quảng Bình: Nhiều khó khăn trong khôi phục sản xuất sau lũ

Theo thống kê của các ngành chức năng, trong trận lũ lịch sử vừa qua, toàn tỉnh Quảng Bình đã có 19 người chết, 3 người mất tích, 21 người bị thương; 92.509 nhà bị ngập, 56 nhà bị tốc mái, 19 nhà sập; 413 ha nuôi trồng thủy sản, hàng trăm ha hoa màu, 24 trang trại bị thiệt hại nặng; số gia súc, gia cầm bị chết, bị trôi mất lên đến hơn 40.000 con. Cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thông, thủy lợi bị thiệt hại nặng nề...