Hòa Bình nâng tầm giá trị sản phẩm truyền thống

Hòa Bình nâng tầm giá trị sản phẩm truyền thống

Những năm qua, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) của tỉnh Hòa Bình đã góp phần nâng tầm giá trị sản phẩm truyền thống địa phương, thông qua chương trình đã hình thành nhiều vùng sản xuất nông nghiệp sạch, ứng dụng công nghệ cao gắn với chuỗi giá trị sản phẩm, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Phấn đấu đạt mục tiêu năm 2024, tỉnh Hòa Bình có thêm 16 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên.

Chị Trương Thị Hân với hành trình xanh đưa sản phẩm cói truyền thống vươn xa

Chị Trương Thị Hân với hành trình xanh đưa sản phẩm cói truyền thống vươn xa

Bằng niềm đam mê với nghề cói xâu truyền thống, chị Trương Thị Hân – Giám đốc Hợp tác xã thủ công mỹ nghệ cói xâu Thọ Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An đã vượt qua nhiều gian nan, thử thách để đưa những sản phẩm từ nguyên liệu quê hương ra thế giới. Các sản phẩm như túi, khay, giỏ đan bằng cói đã mang lại doanh thu hàng tỷ đồng mỗi năm, tạo việc làm ổn định cho hàng trăm lao động.

Thanh Hóa có thêm một sản phẩm OCOP 5 sao quốc gia

Thanh Hóa có thêm một sản phẩm OCOP 5 sao quốc gia

Ông Bùi Công Anh, Phó Chánh Văn phòng Điều phối nông thôn mới tỉnh Thanh Hóa cho biết, trải qua nhiều vòng đánh giá nghiêm ngặt, khách quan, công tâm từ phân loại, thẩm định hồ sơ, khảo sảt thực tế, chấm điểm… sản phẩm nước mắm Lê Gia - cốt đặc biệt 40N của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thực phẩm và thương mại dịch vụ Lê Gia (mắm Lê Gia) vừa được Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp Trung ương đánh giá, chấm điểm và công nhận là sản phẩm OCOP 5 sao. Đây cũng là sản phẩm thứ 2 của tỉnh Thanh Hóa được công nhân OCOP 5 sao cấp quốc gia.

Gian hàng triển lãm các sản phẩm OCOP của tỉnh Cao Bằng tại Quảng Ninh. Ảnh: TTXVN phát

Cao Bằng tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP

Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã góp phần nâng tầm giá trị sản phẩm truyền thống của tỉnh Cao Bằng. Thông qua chương trình, địa phương đã có nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp sạch, được ứng dụng khoa học công nghệ gắn với chuỗi giá trị sản phẩm, từ đó, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Tỉnh Cao Bằng đang tập trung thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP.
Hướng đi mới cho sản phẩm truyền thống ở Cà Mau

Hướng đi mới cho sản phẩm truyền thống ở Cà Mau

Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã góp phần nâng tạo việc làm, góp phần giảm nghèo bền vững, tăng chất lượng cuộc sống… cho người dân khu vực nông thôn tại Cà Mau. Thực tế cho thấy, chương trình không chỉ mang lại hiệu quả rõ nét trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần thay đổi nhận thức của người dân, từ tập quán lạc hậu sang kinh tế thị trường. Nhưng, đáng kể hơn cả là tạo hướng đi mới trong sản xuất, kinh doanh các sản phẩm truyền thống ở khu vực nông thôn.