Tỉnh Đồng Tháp hiện có trên 730 khách hàng lắp đặt hệ thống điện mặt trời áp mái, tăng gần gấp đôi so cùng kỳ năm 2019 với tổng công suất lắp đặt hơn 8.181kWp. Sản lượng phát lên lưới từ hệ thống năng lượng mặt trời mái nhà gần 3,5 triệu kWh và sản lượng điện dư ra của khách hàng bán lại cho ngành điện lực hơn 3,5 tỷ đồng.
Ông Nguyễn Ngọc Tuấn, Phó Giám đốc Công ty Điện lực Bình Định cho biết, Bình Định là địa phương có tiềm năng rất tốt để phát triển điện mặt trời, tỉnh đang khuyến khích hộ gia đình lắp đặt điện mặt trời áp mái.
Sáng 10/9, tại xã Nhị Hà, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận, Công ty TNHH Một thành viên Solar Power Ninh Thuận (trực thuộc Công ty cổ phần năng lượng Bitexco) phối hợp với UBND tỉnh tổ chức khánh thành nhà máy điện mặt trời Nhị Hà (giai đoạn 1) có công suất 50 MWp, tổng vốn đầu tư 1.130 tỷ đồng.
Vài năm trở lại đây, tại tỉnh Đắk Lắk nhiều đơn vị, hộ gia đình đã đầu tư hệ thống điện mặt trời áp mái nhà. Sau khi phát điện, ngoài tạo ra nguồn điện để phục vụ sản xuất, sinh hoạt thì sản lượng điện dư thừa sẽ được ngành điện mua lại tạo ra nguồn thu nhập đáng kể cho chủ đầu tư.
Tỉnh Quảng Trị xác định, thu hút đầu tư vào lĩnh vực điện gió, điện mặt trời, là một trong những ưu tiên, nhằm đưa địa phương trở thành trung tâm năng lượng của Khu vực Bắc miền Trung.
Sáng 25/4, tại xã Ea Phê, huyện Krông Pắk, tỉnh Đắk Lắk, Công ty cổ phần Năng lượng tái tạo BMT đã khánh thành Dự án Trang trại điện mặt trời BMT. Đây dự án điện mặt trời thứ 3 được xây dựng tại tỉnh Đắk Lắk hòa vào lưới điện quốc gia.
Hiện nay tỉnh Đồng Tháp có nhiều hỗ trợ khuyến khích người dân đầu tư hệ thống điện năng lượng mặt trời trên mái nhà và đã có 58 cơ sở sản xuất và hộ dân sử dụng với tổng công suất 1.874 kWp, giúp giảm áp lực hệ thống lưới điện quốc gia, cũng như tiết kiệm chi phí trong sinh hoạt của người dân.
Thảo nguyên Bùi Hui, xã Ba Trang, huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi) có độ cao cách 700 mét so với mực nước biển, cách thành phố Quảng Ngãi 70 km về phía Tây Nam. Nơi đây có thôn Bùi Hui với khoảng 90 hộ đồng bào Hre cư trú. Cuộc sống của họ còn nhiều thiếu thốn, nhất là về cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển dân trí, dân sinh.
Đại diện công ty Điện lực Quảng Ninh (tỉnh Quảng Ninh) cho biết, công ty đang tiến hành lắp đặt 15 bộ pin năng lượng mặt trời (trị giá trên 70 triệu đồng/bộ) cho 15 hộ dân đang sinh sống trên đảo Trần, xã Thanh Lân, huyện đảo Cô Tô. Dự kiến ngày 12/1 sẽ hoàn thành việc lắp đặt và đưa vào sử dụng.
Sau một thời gian thử nghiệm lắp đặt hệ thống pin Mặt trời cho Trung tâm sửa chữa điện nóng Yên Nghĩa (thuộc Công ty Lưới điện cao thế Hà Nội), lượng điện năng tiết kiệm được khoảng hơn 2.000 kWh/tháng.