Phát huy truyền thống từ nghề rèn Phúc Sen (Quảng Hòa, Cao Bằng)

Phát huy truyền thống từ nghề rèn Phúc Sen (Quảng Hòa, Cao Bằng)

Nghề rèn đã có từ rất lâu đời, và gắn bó mật thiết với người Nùng An ở Phúc Sen (Quảng Hòa, Cao Bằng). Hiện xã Phúc Sen có 140 lò rèn với gần 250 lao động thường xuyên, chủ yếu là sản xuất nhỏ theo hộ gia đình hoặc liên kết thành lập Hợp tác xã. Sản phẩm rèn rất đa dạng như: Lưỡi cày, lưỡi cuốc, thuổng, mai, xẻng, dao, búa, rìu, cưa, đục, bào... Năm 2021, sản phẩm Dao Nông Sơn Phúc Sen (xóm Phia Chang, xã Phúc Sen, huyện Quảng Hòa) được công nhận là sản phẩm OCOP 3 sao tỉnh Cao Bằng.
Một số nét về đời sống văn hóa của người Nùng ở Cao Bằng

Một số nét về đời sống văn hóa của người Nùng ở Cao Bằng

Cao Bằng có 8 dân tộc chủ yếu sinh sống trên địa bàn, gồm: Tày, Nùng, Mông, Dao, Sán Chay (Sán Chỉ), Lô Lô, Kinh, Hoa. Trong đó, cư dân Nùng đứng thứ hai trong tổng số dân trên địa bàn toàn tỉnh. Người Nùng có nhiều ngành tộc nhất và đa dạng phong phú bản sắc văn hóa trong sự thống nhất chung của cộng đồng các dân tộc Cao Bằng.
Nghề rèn của người Nùng ở Phúc Sen

Nghề rèn của người Nùng ở Phúc Sen

Nghề thủ công nói chung và nghề rèn của người Nùng An Phúc Sen, huyện Quảng Uyên (Cao Bằng) nói riêng hình thành và phát triển trên cơ sở của một nền nông nghiệp lúa nước và nương rẫy. Sản phẩm của nó phục vụ nhu cầu thiết yếu của đồng bào.
Giản dị trang phục của người Nùng An

Giản dị trang phục của người Nùng An

Có thể nói trang phục các dân tộc thiểu số Việt Nam là một bức tranh đa dạng về màu sắc. Nếu như những chàng trai cô gái người Mông, Dao nổi bật trong các trang phục rực rỡ về màu sắc, cầu kì về chi tiết thì trang phục của người Nùng An lại hết sức giản dị và chân phương.