Tối 25/1, tại Phố cổ Hoa Lư, thành phố Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình phối hợp với Hiệp hội du lịch và Doanh nghiệp xây dựng Xuân Trường tổ chức khai mạc "Không gian chợ Tết xưa" nhằm tái hiện nét đẹp văn hóa và quảng bá giá trị văn hóa của dân tộc tới đông đảo du khách.
“Chuyện đình trong phố” là dự án đánh thức các ngôi đình trong khu Phố cổ Hà Nội bằng hoạt động đưa nghệ thuật vào triển lãm do quận Hoàn Kiếm phối hợp với nhóm nghệ sĩ thực hiện, nhằm tạo sức sống cho các di sản, thúc đẩy việc phát huy giá trị di sản, hướng tới xây dựng Hoàn Kiếm là quận sáng tạo của Thủ đô.
Chiều 19/4, chuỗi hoạt động văn hóa với chủ đề “Giữ nghề xưa trên phố” do Ban quản lý Hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp với các đơn vị, cá nhân tổ chức, nhằm tôn vinh nghề thuốc Đông y cổ truyền Việt Nam đã diễn ra tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cổ 50 Đào Duy Từ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Ngày 12/3, được sự thống nhất của UBND tỉnh Quảng Nam, thành phố Hội An sẽ tạm dừng bán vé tham quan khu phố cổ và hoạt động "phố dành cho người đi bộ và xe không động cơ" từ ngày 12/3. Trước mắt, việc đóng cửa sẽ kéo dài đến hết 31/3, sau đó thành phố sẽ chuẩn bị thật tốt các điều kiện cần thiết để đón khách trở lại.
Nếu như Hà Nội xưa có 36 phố phường thì TP Nam Định cũng có đến 40 phố cổ. Thành Nam xưa cũng bao gồm các con phố có cùng tên như: Phố Hàng Đường, Màng Mắm, Hàng Gà, Hàng Thùng… Nếu về Nam Định ngày nay du khách vẫn bắt gặp đâu đó hình ảnh phố cổ giữa những đổi thay của thành phố văn hóa đặc trưng vùng Nam sông Hồng xưa.
Mặc dù là năm thứ 3 Hà Nội triển khai “Năm trật tự văn minh đô thị” nhưng thực tế tình trạng lấn chiếm vỉa hè vẫn tái diễn ở nhiều nơi, nhất là những con phố tập trung kinh doanh buôn bán như phố cổ, phố cũ; hoặc những nơi gần trường học, khu chung cư, tập thể.
Thượng tá Đỗ Chí Dũng, Trưởng Ban tìm kiếm cứu hộ cứu nạn Bộ Tư lệnh Thủ đô cho biết, đến 11 h30 phút ngày 4/8, các lực lượng cứu hộ, cứu nạn đã đưa được nạn nhân cuối cùng trong vụ sập nhà tại 43 Cửa Bắc, Ba Đình (Hà Nội) ra ngoài.