Di sản văn hóa Huế: Từ danh hiệu quốc tế đến phát triển công nghiệp văn hóa (Bài cuối)

Di sản văn hóa Huế: Từ danh hiệu quốc tế đến phát triển công nghiệp văn hóa (Bài cuối)

Công nghiệp văn hóa là quá trình ứng dụng những thành tựu khoa học và công nghệ cùng kỹ năng kinh doanh, sử dụng năng lực sáng tạo, nguồn vốn văn hóa để tạo ra các sản phẩm, dịch vụ văn hóa, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, hưởng thụ văn hóa của người dân. Với lợi thế về những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đồ sộ đã được thế giới vinh danh, Thừa Thiên - Huế đang hướng đến từng bước hình thành phát triển ngành công nghiệp văn hóa di sản để đem lại những giá trị kinh tế bền vững.

Quảng Ninh không sử dụng đất rừng và lấn biển để phát triển công nghiệp

Quảng Ninh không sử dụng đất rừng và lấn biển để phát triển công nghiệp

Không sử dụng đất rừng đặc dụng, rừng ngập mặn và các khu vực lấn biển để phát triển công nghiệp; không khuyến khích thu hút đầu tư đối với những dự án công nghệ thấp, không thân thiện môi trường; không khuyến khích thu hút các dự án thâm dụng lao động, nguồn nước, nguồn năng lượng, mất an ninh trật tự… Đây là ý kiến chỉ đạo của Thường trực Tỉnh ủy Quảng Ninh tại cuộc họp giao ban mới đây.