Để phát triển kinh tế gia đình, nhiều hộ dân tại Quảng Bình đã bén duyên với nghề nuôi thỏ New Zealand. Với sự cần cù, dám nghĩ, dám làm ham học hỏi, bà con không chỉ có thu nhập cao mà còn tạo được thương hiệu cho sản phẩm. Qua đó, đưa kinh tế hộ gia đình ngày càng ổn định và góp phần phát triển kinh tế địa phương.
Thỏ là loài có sức đề kháng kém, dễ cảm nhiễm các mầm bệnh và phát triển thành dịch, đặc biệt là thỏ sinh sản. Để nuôi thỏ đạt hiệu quả cần chú ý kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng thỏ trong giai đoạn sinh sản.
Những năm gần đây người dân các xã vùng cao tỉnh Lai Châu bắt đầu nuôi và phát triển mô hình nhóm hộ nuôi thỏ chiết xuất vắc xin theo tiêu chuẩn kỹ thuật của Nhật Bản thay vì nuôi lấy thịt như trước đây. Nhờ đầu ra ổn định, hiệu quả kinh tế cao mô hình này là hướng đi giúp người dân các dân tộc vùng cao thoát nghèo bền vững.
Thỏ bắt đầu có khả năng phối giống lúc 4-5 tháng tuổi. Thỏ đực thành thục về tính dục muộn hơn thỏ cái 1 tháng. Tuy nhiên tuổi phối giống lần đầu còn phụ thuộc vào chế độ nuôi dưỡng và trạng thái sức khoẻ, thể lực của nó. Thỏ chỉ phối giống được khi nó động dục thực sự. Bài viết Hướng dẫn kĩ thuật phối giống cho Thỏ đơn giản không cần quan sát chu kì động dục.
Chăn nuôi thỏ có nhiều lợi thế do chi phí đầu tư thấp, tận dụng được các phế phụ phẩm nông nghiệp, lao động nhàn rỗi, lao động phụ. Thỏ thuộc loại đẻ khỏe, phát triển nhanh. Một thỏ mẹ nặng 4 - 5kg trong một năm có thể sản xuất ra 90 - 140 kg thịt, hiệu suất cao hơn nhiều so với các loài gia súc khác.
Với phương châm phòng bệnh tốt hơn trị bệnh, vì vậy cần tuân thủ các nguyên tắc: Ăn sạch, ở sạch, uống sạch và đảm bảo môi trường chăn nuôi thỏ luôn sạch sẽ. Ðịnh kỳ bổ sung vitamin cho thỏ để tăng cường sức đề kháng và chống stress. Ðặc biệt, khi thời tiết và môi trường sống thay đổi cần bổ sung liên tục trong 3 - 5 ngày.
Theo giới thiệu từ Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh Yên Bái Hoàng Hữu Ðộ, chúng tôi về thôn Lương Môn, xã Lương Thịnh, huyện Trấn Yên tìm hiểu việc nông dân nuôi thỏ.