Nuôi lươn không bùn thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm ở Kiên Giang

Nuôi lươn không bùn thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm ở Kiên Giang

Mô hình nuôi lươn không bùn được nông dân tỉnh Kiên Giang áp dụng từ năm 2015 đến nay và phát triển mạnh trong khoảng 6 năm trở lại đây với hơn 360 hộ dân ở các huyện, thành phố trong tỉnh thả nuổi với tổng số gần 1.700 bể nuôi. So với những năm trước, giá lươn thương phẩm trong năm 2024 khá ổn định (từ 115.000-125.000 đồng/kg) giúp nông dân lợi nhuận hàng trăm triệu đồng/năm.

Giá tăng, người nuôi lươn cân nhắc đầu tư

Giá tăng, người nuôi lươn cân nhắc đầu tư

Sau hơn 2 năm liên tục giảm giá ở mức khá thấp (từ 85.000 -90.000 đồng/kg) khoảng 3 tháng nay giá lươn thương phẩm ở một số tỉnh miền Tây bắt đầu tăng và duy trì ở mức khá cao, từ 100.000-110.000 đồng/kg. Tại tỉnh Kiên Giang, nhiều người nuôi lươn cho biết: Với giá lươn hiện tại đảm bảo người nuôi có lãi nhưng vẫn cân nhắc trong việc đầu tư thả nuôi nhằm tránh tình trạng cung vượt cầu.

Nuôi lươn trong bể cho thu nhập cao

Nuôi lươn trong bể cho thu nhập cao

Thời gian gần đây, mô hình nuôi lươn trong bể đang trên đà phát triển trên địa bàn huyện Đất Đỏ. Từ mô hình nuôi lươn trong bể đã giúp nhiều gia đình có thu nhập cao, ổn định, phát triển kinh tế gia đình.
Triển vọng phát triển nuôi lươn thương phẩm tại Thành phố Hồ Chí Minh

Triển vọng phát triển nuôi lươn thương phẩm tại Thành phố Hồ Chí Minh

Nuôi lươn không bùn đang là mô hình mang lại hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với việc chuyển đổi vật nuôi cho nhiều nông hộ ở Tp. Hồ Chí Minh. Nhưng việc phát triển nuôi lươn thương phẩm quy mô lớn đang gặp khá nhiều khó khăn. Đây là chia sẻ của các đại biểu tại Hội nghị giao lưu các đơn vị sản xuất, kinh doanh lươn trên địa bàn thành phố do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tp. Hồ Chí Minh tổ chức, ngày 18/7.
Nuôi lươn hiệu quả trên vùng ngập lũ ở Tiền Giang

Nuôi lươn hiệu quả trên vùng ngập lũ ở Tiền Giang

Lần đầu tiên ở Tiền Giang, một nông dân đã nuôi thành công lươn sinh sản trên vùng ngập lũ đầu nguồn, mở ra triển vọng phát triển kinh tế bền vững, tạo nguồn cung con giống ổn định phục vụ nhu cầu nuôi lươn thương phẩm, đáp ứng thị trường. Đó là ông Đặng Văn Hai, ngụ tại ấp 9 B, xã Mỹ Thành Nam, huyện Cai Lậy.
Nuôi lươn không bùn bằng ốc bươu vàng cho hiệu quả kinh tế cao ở xã Bình Thành

Nuôi lươn không bùn bằng ốc bươu vàng cho hiệu quả kinh tế cao ở xã Bình Thành

Tận dụng những khoảng trống trong vườn hoặc khuôn viên xung quanh nhà, nhiều hộ dân xã Bình Thành, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang đã xây bể xi măng, lót bạt thả nuôi lươn không bùn. Lươn nuôi không bùn trong bể xi măng lót bạt chỉ ăn cá tạp, ốc bươu vàng, sau 6 tháng nuôi nhiều hộ có lời 60 triệu đồng/lứa.
Anh Nguyễn Minh Đời lãi lớn nhờ lót bạt nuôi lươn trên ruộng

Anh Nguyễn Minh Đời lãi lớn nhờ lót bạt nuôi lươn trên ruộng

Trên 1,6 công đất ruộng, anh Nguyễn Minh Đời (Vĩnh Long) đã đào kênh, xẻ rãnh, lót bạt tạo thành các bể nuôi lươn “dã chiến” độc đáo kiểu bỏ 1 đồng vốn thu 4 đồng lời. Từ mô hình nuôi lươn lót bạt trên ruộng, mỗi năm anh Đời có lời hơn nửa tỷ đồng từ việc bán lươn giống, lươn bột
Kinh nghiệm nhân giống lươn đồng

Kinh nghiệm nhân giống lươn đồng

Hiện nay phong trào nuôi lươn đồng phát triển khá phổ biến nhưng hầu hết chưa chủ động được nguồn con giống, vẫn phải mua giống được đánh bắt ngoài thiên nhiên. Loại giống này thường bị câu hay chích điện dẫn tới tỷ lệ hao hụt cao, lươn sinh sản kém, chậm lớn… Ông Nguyễn Văn Đực (ấp Cái Tắc, thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) là người đã thành công trong việc nhân giống lươn đồng.