Trình diễn nhã nhạc cung đình tại Lễ dựng nêu trong Hoàng cung Huế vào dịp Tết Nguyên đán. Ảnh: Tường Vi - TTXVN

Nhã nhạc cung đình Huế thăng hoa cùng thời gian

Năm 2023 đánh dấu chặng đường 20 năm Nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO ghi danh vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại. Suốt chặng đường đó, chính quyền tỉnh Thừa Thiên - Huế cùng những người làm công tác văn hóa, đặc biệt là các nghệ nhân, nghệ sĩ, nhạc công Nhã nhạc cung đình Huế đã không ngừng nghỉ bảo tồn, phát huy di sản.
Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể tại Huế

Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể tại Huế

Các di sản văn hóa phi vật thể của Cố đô Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế) rất phong phú và đa dạng. Thời gian qua, việc nghiên cứu, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa trên chủ yếu được xác định trong phạm vi văn hóa cung đình thời Nguyễn, gồm: Thơ văn trên kiến trúc cung đình, các hoa văn họa tiết trang trí mỹ thuật gắn liền với di tích kiến trúc, múa hát cung đình, lễ hội cung đình, tuồng Ngự, ca Huế...
Lịch sử hình thành và phát triển Nhã nhạc Cung đình Huế

Lịch sử hình thành và phát triển Nhã nhạc Cung đình Huế

Huế được lựa chọn làm Kinh đô Triều Nguyễn, là trung tâm văn hóa chính trị của dân tộc Việt (1788-1945). Nơi đây hội tụ nhiều nhân tài trên khắp mọi miền đất nước và cũng là nơi giao thoa của các nền văn hóa khác nhau. Chính nơi đây, Nhã nhạc Cung đình Huế được hình thành, đúc kết và phát triển đạt đỉnh cao. Trải qua ngàn năm lịch sử, khi Kinh đô Triều Nguyễn xây dựng ở Huế, thì Nhã nhạc Cung đình Huế được phát triển với sự đa dạng và phong phú về thể loại.
Khai thác tốt tour du lịch "Huế - một điểm đến 5 di sản"

Khai thác tốt tour du lịch "Huế - một điểm đến 5 di sản"

Năm 2018, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế tiếp tục khai thác tốt tour du lịch "Huế - một điểm đến 5 di sản" (gồm Quần thể di tích Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Mộc bản triều Nguyễn, Châu bản triều Nguyễn và Thơ văn chữ Hán trên kiến trúc cung đình Huế, vốn được UNESCO công nhận là di sản thế giới) để thu hút khách tham quan.