Từ âm huyết, trăn trở với việc việc giữ gìn nghề mộc truyền thống của quê hương đã giúp ông Nguyễn Văn Minh (56 tuổi, ở huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh) “bén duyên” với nghề dựng nhà gỗ mít chạm trổ tinh xảo.
Với mô hình chăn nuôi gà đẻ trứng an toàn, anh Nguyễn Văn Minh ở phường Quảng Thành, thành phố Thanh Hoá đã vươn lên thoát nghèo, mỗi năm thu về 400 triệu đồng, tạo việc làm ổn định cho 7 lao động với mức thu nhập từ 7-10 triệu đồng/người/tháng.
Bước vào kỳ tuyển sinh năm 2018, mặc dù Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có động thái kiểm soát chặt chẽ hơn chỉ tiêu của các cơ sở đào tạo giáo viên nhưng tình trạng hàng loạt các trường sư phạm “trắng” thí sinh, liên tục xét tuyển bổ sung, các ngành sư phạm chất lượng cao cũng chỉ một vài sinh viên “mặn mà”... khiến nhiều trường rơi vào cảnh khó khăn. Do đó, việc quy hoạch lại mạng lưới các cơ sở đào tạo giáo viên là việc làm cấp bách, càng sớm càng tốt nhằm hình thành các cơ sở đủ mạnh, đào tạo có chất lượng, đáp ứng yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục đất nước.
Trước đây, trên vùng đất xám bạc màu ở xã Phước Thuận, huyện Xuyên Mộc thường bị bỏ hoang hoặc trồng hoa màu, cây ăn quả cũng có nhưng năng suất và hiệu quả kinh tế không cao. Gần đây, nhờ chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng nên vùng đất này dần được bà con phủ kín bởi một loại cây trồng có giá trị kinh tế cao, đó là mô hình trồng tre lấy măng.