Các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ Tokyo (Nhật Bản) và Viện Công nghệ Lausanne (Thụy Sĩ) đã phát minh loại thủy tinh có thể tạo ra dòng điện khi tiếp xúc với ánh sáng, qua đó mở ra triển vọng về một nguồn năng lượng sạch mới trong dài hạn.
Một nhóm nhà nghiên cứu từ Israel, Nhật Bản và Tây Ban Nha đã phát hiện ra rằng vi khuẩn sống dưới nước thông qua "ăngten" đặc biệt để thu ánh sáng Mặt Trời, làm tăng nguồn năng lượng cung cấp cho tế bào.
Nhà máy Điện gió Bạc Liêu ở ấp Biển Đông A, xã Vĩnh Trạch Đông, thành phố Bạc Liêu (Bạc Liêu) được xây dựng trên diện tích rộng hơn 100 ha, bao gồm 62 tuabin điện với tổng công suất dự tính 99MW, sẽ sản xuất ra 320 triệu kW/năm. Đây là dự án được đánh giá góp phần quan trọng trong việc bảo vệ môi trường sống, giảm sự ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.
Cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời của Chính phủ đã tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất nguồn năng lượng này trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên. Bên cạnh những hiệu quả về mặt kinh tế-xã hội mà điện mặt trời mang lại thì tại nhiều địa phương, việc phát triển điện mặt trời đã trở thành trào lưu, dẫn đến nhiều bất cập, thậm chí có hiện tượng lợi dụng chính sách để thu lợi từ điện mặt trời.