Trưởng làng và thầy cúng thực hiện nghi lễ đánh thức hạt giống. Ảnh: Hoàng Hải

Lễ gieo hạt của người Tà Ôi

Với quan niệm các đấng thần linh (Yang) thường ngự trị trên nương, suối nên trước khi bắt đầu mùa vụ mới, đồng bào dân tộc Tà Ôi lại tổ chức lễ gieo hạt nhằm cầu mong các vị thần Núi, thần Sông, thần Lúa che chở, cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt.
Người giữ bí quyết làm cây nỏ truyền thống của đồng bào vùng cao A Lưới

Người giữ bí quyết làm cây nỏ truyền thống của đồng bào vùng cao A Lưới

Mặc dù đã ngoài 80 tuổi, già làng Hồ Xuân Thiện, người Tà Ôi, thôn Kleng Abung, xã Quảng Nhâm, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế vẫn giữ phong độ “thiện xạ” trong nhiều hội thi bắn nỏ ở trong và ngoài tỉnh. Ông cũng là người duy nhất ở huyện miền núi biên giới A Lưới còn giữ được bí quyết làm ra những cây nỏ truyền thống của đồng bào vùng cao nơi đây.
Nét mới trong phát triển kinh tế ở A Lưới

Nét mới trong phát triển kinh tế ở A Lưới

Những năm vừa qua, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc huyện A Lưới (Thừa Thiên - Huế) đã phát huy nội lực, thực hiện nhiều cách làm hay để phát triển kinh tế, từng bước xóa đói, giảm nghèo...
Lễ cầu phúc, tạo lửa cho nhà mới. Ảnh: Hồ Cầu

Moot Đeeng – Lễ mừng nhà mới của người Tà Ôi

Moot Đeeng là một trong những lễ hội lớn của người Tà Ôi nói riêng, đồng bào các dân tộc thiểu số ở khu vực phía Tây tỉnh Thừa Thiên - Huế nói chung, nhằm tạ ơn các vị thần, anh em bạn bè, buôn làng đã góp công, góp của giúp đỡ gia chủ dựng xong ngôi nhà mới.
Đi Sim – nét văn hóa đẹp của người Tà Ôi, Quảng Trị

Đi Sim – nét văn hóa đẹp của người Tà Ôi, Quảng Trị

Tục đi Sim là nét văn hóa truyền thống lâu đời của người Tà Ôi, tỉnh Quảng Trị. Vào những đêm trăng thanh, gió mát, các chàng trai cô gái lại quây quần bên nhau, trao nhau những câu hát tìm vợ, tìm chồng làm say đắm lòng người.
Biểu tượng hoa văn trên bộ trang phục của người Tà Ôi

Biểu tượng hoa văn trên bộ trang phục của người Tà Ôi

Hoa văn có vai trò quan trọng đối với bộ trang phục truyền thống của người Tà Ôi, Thừa Thiên Thuế. Nó không chỉ đơn thuần là một hình thức trang trí, tạo vẻ đẹp cho bộ trang phục mà thông qua đó chúng ta thấy được đời sống sản xuất, lao động, sinh hoạt, giao lưu văn hóa cũng như quá trình phát triển lịch sử của một tộc người.