Gìn giữ món bánh bạc đầu truyền thống của người Sán Dìu

Gìn giữ món bánh bạc đầu truyền thống của người Sán Dìu

Văn hóa ẩm thực của người Sán Dìu tại Quảng Ninh sở hữu những đặc trưng riêng, thể hiện sự khéo léo, tinh tế trong chế biến, phối hợp các thực phẩm. Một trong những món ăn đặc sắc đó là bánh bạc đầu đã trở thành đặc sản nổi tiếng. Thưởng thức các món bánh thơm ngon và tìm hiểu về văn hóa độc đáo của người Sán Dìu ở vùng cao Quảng Ninh là trải nghiệm đáng nhớ.

Là món bánh cổ truyền của dân tộc nên phụ nữ Sán Dìu ai ai cũng đều thành thạo các công đoạn làm bánh. Ảnh: Hiền Anh

Bánh bạc đầu của người Sán Dìu

Cứ vào các dịp lễ, Tết, cưới hỏi…, người Sán Dìu ở tỉnh Quảng Ninh lại làm một món bánh rất độc đáo, đó là bánh bạc đầu.
Soọng Cô của người Sán Dìu ở Vĩnh Phúc là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Soọng Cô của người Sán Dìu ở Vĩnh Phúc là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Chiều 20/3, tại Trung tâm Văn hóa lễ hội Tây Thiên, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc long trọng tổ chức Lễ đón bằng chứng nhận Soọng Cô của người Sán Dìu ở các huyện Lập Thạch, Tam Đảo, Bình Xuyên và thành phố Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ đón dâu của người Sán Dìu

Lễ đón dâu của người Sán Dìu

Dân tộc Sán Dìu ở Việt Nam có nhiều nét độc đáo về các nghi lễ như nghi lễ cúng cơm mới, rửa bừa, cúng thần rừng... đến nay vẫn được bảo tồn nguyên vẹn.
Tết của người Sán Dìu

Tết của người Sán Dìu

Trong một năm, người Sán Dìu ăn nhiều cái tết: Tết Tháng Giêng (Chang nhọt niên), Tết Thanh minh (Sênh minh triệt), Tết Đoan ngọ (Ngủ nhọt triệt), Tết 14 tháng 7 (Shiết nhọt sip slị triệt), Tết Cơm mới (Slêch thlin mảy), Tết Đông chí (Tông chí triệt)… Tết Nguyên đán là cái tết lớn nhất trong năm.
Người Sán Dìu

Người Sán Dìu

Họ sống tập trung ở trung du Bắc bộ, trong vùng từ tả ngạn sông Hồng đổ về phía Ðông. Làng xóm của họ tựa như làng người Việt, có luỹ tre bao bọc và giữa các nhà thường có tường hay hàng rào. Ở nhà đất trình tường hay thưng ván.