Để có thể thực hiện các động tác múa trống Chhay-dăm, người múa phải có sức khỏe, sự dẻo dai, biết khéo léo kết hợp hài hòa giữa tiết tấu của trống với điệu bộ hình thể. Ảnh: An Hiếu

Điệu múa dân gian độc đáo của người Khmer Nam Bộ

Múa trống Chhay-dăm là điệu múa dân gian độc đáo của người Khmer Nam Bộ, thường được biểu diễn trong các ngày lễ, Tết như Tết Chol Chnam Thmay, lễ Sene Dolta, lễ Oóc Om Bóc… Múa trống Chhaydăm hình thành trong quá trình lao động, được gìn giữ và trao truyền qua nhiều thế hệ.
Những giá trị đạo đức trong gia huấn ca nữ vẫn luôn sâu sắc và ý nghĩa trong cuộc sống hôm nay. Ảnh: Yến Thanh

Gia huấn ca nữ của người Khmer Nam Bộ

Gia huấn ca nữ là loại hình văn hóa độc đáo có giá trị giáo dục sâu sắc, được đúc kết từ những lời dạy của Phật dành cho phụ nữ và trở thành chuẩn mực đạo đức trong đời sống tinh thần của người Khmer Nam Bộ.
Nghi thức rước đại lịch của người Khmer Nam Bộ

Nghi thức rước đại lịch của người Khmer Nam Bộ

Chôl Chnăm Thmây là một trong ba lễ hội lớn nhất trong năm của người Khmer Nam Bộ, thường diễn ra trong ba ngày. Để đánh đấu thời khắc năm cũ bước sang năm mới, người Khmer tổ chức rước đại lịch Maha Songkran (Mô-ha Soong-ko-ran) vào ngày đầu tiên của lễ hội Vào năm mới.
Chư tăng, phật tử Nam tông Khmer đoàn kết, gắn bó trong cộng đồng dân tộc, góp phần xây dựng đất nước

Chư tăng, phật tử Nam tông Khmer đoàn kết, gắn bó trong cộng đồng dân tộc, góp phần xây dựng đất nước

Chiều 6/4, nhân dịp Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây của đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ năm 2019, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Đoàn công tác đã đến thăm, chúc tết Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Sóc Trăng, Trường Bổ túc văn hóa Pali Trung cấp Nam Bộ; dâng hương tại Chùa Khleang (Sóc Trăng).
Âm nhạc nghi lễ dân gian của người Khmer Nam Bộ

Âm nhạc nghi lễ dân gian của người Khmer Nam Bộ

Âm nhạc nghi lễ dân gian truyền thống gắn liền với cuộc sống của người Khmer từ bao đời nay, góp phần hình thành bản sắc văn hóa đặc trưng trong đời sống và hoạt động tín ngưỡng tôn giáo của đồng bào Khmer Nam Bộ thông qua các lễ hội thường niên. Các dàn nhạc được diễn tấu phổ biến nhất trong các nghi lễ thường là: Dàn nhạc ngũ âm, bộ trống Chhay Yam (Chay-dăm), dàn nhạc lễ truyền thống hay gọi là Phleng Kar (Ph’lêng-ca)...