“Peng chẹp kha” là đồ vật hình chữ A được đan từ lạt, để đại diện cho chủ hộ trong dòng họ về dự lễ. Ảnh: Phan Tuấn Anh

Vui hội Pang Phoóng với người Kháng

Sau khi thu hoạch xong vụ mùa, cứ 3 - 4 năm một lần, thường vào các tháng 10, 11, 12 (âm lịch), đồng bào dân tộc Kháng ở bản Nậm Mu, xã Phình Sáng, huyện Tuần Giáo (Điện Biên) lại tổ chức lễ hội Pang Phoóng. Lễ hội này bắt nguồn từ sự tích xa xưa còn lưu truyền về chuyện tình dang dở giữa một chàng trai và một nàng vượn hóa thân thành cô gái; gửi gắm thông điệp kết nối quá khứ với hiện tại, gắn kết cộng đồng, thể hiện khát vọng bình dị ngàn đời nay về cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Đặc trưng nhà sàn của dân tộc Kháng

Đặc trưng nhà sàn của dân tộc Kháng

Dân tộc Kháng còn có tên gọi khác là Xá Khao, Xá Xúa, Xá Đón, Xá Dâng, Xá Hộc, Xá Ái, Xá Bung, Quảng Lâm. Ngôi nhà đặc trưng của dân tộc Kháng là nhà sàn, mái lợp gianh, che chắn xung quanh nhà bằng các tấm liếp được đan bằng tre, luồng.
Vài nét về văn hóa và phong tục của người Kháng

Vài nét về văn hóa và phong tục của người Kháng

Người Kháng còn có tên gọi khác, đó là Xá Khao, Xá Xú, Xá Đơn, Xá Dâng, Xá Hộc, Xá A Ỏ, Xá Bung, Quảng Lâm. Tuy nhiên, tên gọi chính thức của nhà nước ta đối với cộng đồng này là dân tộc Kháng – một trong 54 dân tộc của Việt Nam.
Người Kháng

Người Kháng

Người Kháng là một trong số các dân tộc cư trú lâu đời nhất ở miền Tây Bắc nước ta.