Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị quyết 68/NQ-CP hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do COVID-19

Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị quyết 68/NQ-CP hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do COVID-19

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký ban hành Nghị quyết 126/NQ-CP của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung Nghị quyết 68/NQ-CP ngày 1/7/2021 của Chính phủ về hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.
Bảo hiểm Xã hội tỉnh Đắk Lắk hỗ trợ xác nhận cho doanh nghiệp, người lao động dừng việc hoặc dừng đóng bảo hiểm xã hội để được thụ hưởng chính sách theo Nghị quyết 68. Ảnh: Hoài Thu – TTXVN

Đắk Lắk rút ngắn thời gian giải quyết hồ sơ, để gói hỗ trợ đến với người khó khăn nhanh nhất

Nghị quyết 68/NQ-CP ngày 1/7/2021 của Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do dịch COVID-19 được đánh giá là quyết sách kịp thời, hợp lý, hợp lòng dân trong bối cảnh khó khăn chung như hiện nay. Tỉnh Đắk Lắk đang đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết nhằm đưa chính sách vào cuộc sống, đến đúng đối tượng thụ hưởng theo phương châm "hồ sơ đến đâu, giải quyết đến đấy".
Gần 49.000 lao động Đắk Lắk được hưởng các chính sách hỗ trợ theo Nghị quyết 68

Gần 49.000 lao động Đắk Lắk được hưởng các chính sách hỗ trợ theo Nghị quyết 68

Theo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Đắk Lắk, thực hiện Nghị quyết 68/NQ-CP ngày 1/7/2021 của Chính phủ về chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do dịch COVID-19, trên địa bàn tỉnh đã có hơn 3.000 đơn vị, doanh nghiệp với gần 49.000 lao động được thụ hưởng chính sách; tổng số tiền gần 18,2 tỷ đồng.
Nghị quyết 68 sẽ giúp doanh nghiệp, người sử dụng lao động gỡ khó trong bối cảnh, dịch COVID -19 ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Ảnh: TTXVN

Nghị quyết 68 tiếp sức doanh nghiệp, người lao động vượt qua đại dịch

Trước sức nóng và tình hình lây lan nhanh, khó kiểm soát của dịch COVID-19 trên cả nước, đã có rất nhiều tỉnh, thành phố buộc phải áp dụng các chỉ thị về giãn cách xã hội, hạn chế tiếp xúc và tạm ngưng một số hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều này tiếp tục gây sức ép cho người sử dụng lao động, người lao động và đời sống nhân dân.