Với lợi thế 32 km bờ biển, tỉnh Tiền Giang đã hình thành và phát triển vùng chuyên canh nuôi nghêu trên địa bàn huyện Gò Công Đông có diện tích 2.200 ha, tập trung tại xã Tân Thành, sản lượng khai thác bình quân hàng năm đạt khoảng 20.000 tấn. Nghêu Gò Công có chất lượng tốt, được nhiều người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh ưa chuộng.
Ngày 28/3, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre Nguyễn Văn Buội cho biết, sau khi xuất hiện tình trạng nghêu chết hàng loạt ở các hợp tác xã, sở đã chỉ đạo Chi cục Thủy sản thu mẫu nghêu gửi Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II để phân tích và cho kết quả không phát hiện các mầm bệnh trên nghêu.
Ngày 15/3, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh phối hợp với Trung tâm Hợp tác quốc tế Nuôi trồng và Khai thác thủy sản bền vững (ICAFIS) tổ chức trao chứng nhận tiêu chuẩn ASC (xác nhận cấp quốc tế đối với thủy sản) và ký kết liên kết chuỗi giá trị nghêu tại tỉnh Trà Vinh với 3 hợp tác xã nuôi nghêu trên địa bàn tỉnh, tổng diện tích sản xuất 433 ha.
Huyện Gò Công Đông có diện tích nuôi nghêu 2.200 ha, tập trung tại xã ven biển Tân Thành, lớn nhất tỉnh Tiền Giang. Tính đến cuối tháng 2/2022, nông dân đã thu hoạch đầu vụ được 2.250 tấn nghêu thương phẩm trong niên vụ 2023.
Giá nghêu thương phẩm tại vùng chuyên canh nuôi nghêu ở biển Tân Thành, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang đang có giá từ 30.000 - 40.000 đồng/kg, tùy theo kích cỡ thu hoạch, tăng hơn cùng kỳ năm trước khoảng 10.000 đồng/kg. Với năng suất bình quân 16 tấn/ha, nông dân thu hoạch nghêu vào thời điểm hiện nay đạt giá trị sản xuất từ 400 - 450 triệu đồng.
Từ đầu tháng 4 đến nay, nhờ môi trường nước biển cơ bản ổn định nhiều hợp tác xã, tổ hợp tác nuôi nghêu trong tỉnh Trà Vinh đã tập trung thả nghêu giống nuôi cho mùa vụ 2020 – 2021, với số lượng hơn 173 tấn nghêu giống, trên diện tích gần 180 ha mặt nước.