Gìn giữ nét đẹp thổ cẩm trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng ở Lào Cai

Gìn giữ nét đẹp thổ cẩm trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng ở Lào Cai

Có thể nói, thổ cẩm ra đời cùng lúc với lịch sử của từng dân tộc thiểu số tại Việt Nam hàng nghìn năm. Vượt những biến cố, thăng trầm, đến nay, nghề se lanh, làm thổ cẩm vẫn được các tộc người thiểu số tại Lào Cai gìn giữ như báu vật thiêng liêng của dân tộc mình. Không chỉ gắn với thuần phong mỹ tục, đằng sau tấm vải thổ cẩm là một câu chuyện, hành trình và mang nét đặc trưng chỉ có ở vùng cao.

Đặc sắc nét đẹp từ thổ cẩm Tây Nguyên

Đặc sắc nét đẹp từ thổ cẩm Tây Nguyên

Ngày 29/10/2022, tại thác Pa Sỹ, thị trấn Măng Đen, UBND huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) phối hợp với Nhà thiết kế Minh Hạnh tổ chức Chương trình biểu diễn áo dài và thời trang thổ cẩm Tây Nguyên. Đây là lần đầu tiên bộ sưu tập áo dài trên nền vải thổ cẩm của Nhà thiết kế thời trang Minh Hạnh và 10 nhà thiết kế nổi tiếng trong nước hội tụ tại Khu du lịch sinh thái Thác Pa Sỹ hùng vĩ.
Nơi gìn giữ nét đẹp thổ cẩm dân tộc Mường

Nơi gìn giữ nét đẹp thổ cẩm dân tộc Mường

Nghề dệt thổ cẩm có từ rất lâu đời và là một nét văn hóa đặc trưng của người Mường tỉnh Hòa Bình. Bởi thế, khôi phục và phát triển nghề dệt thổ cẩm có ý nghĩa rất quan trọng, không những bảo tồn giá trị văn hóa mà còn góp phần xóa đói giảm nghèo cho bà con dân tộc nơi đây.