Sáng 4/6, tàu vũ trụ Thường Nga-6 (Chang'e-6) của Trung Quốc đã rời bề mặt Mặt Trăng, mang theo các mẫu vật thu thập được từ phần tối của Mặt Trăng. Đây là một thành tựu chưa từng có trong lịch sử khám phá Mặt Trăng của loài người.
Ngày 23/10, nhà nghiên cứu Nguyễn Trường Sơn, Phòng Động vật học có xương sống, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho biết, trong khuôn khổ của Đề tài thuộc Chương trình phát triển khoa học cơ bản trong lĩnh vực Hóa học, Khoa học sự sống, Khoa học trái đất và Khoa học biển giai đoạn 2017-2025, nhóm nghiên cứu thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã kết hợp với các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội), Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam, Trường Đại học Nông nghiệp và thú y Obihiro, Đại học Tokyo (Nhật Bản) thu thập được mẫu vật của phân loài Sóc mới ở đảo Hòn Nghệ, một đảo ven bờ miền Nam Việt Nam, thuộc xã Hòn Nghệ, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang.
Sau 6 năm thám hiểm không gian, tàu thăm dò Hayabusa-2 của Nhật Bản đã gửi mẫu vật từ tiểu hành tinh Ryugu trở về Trái Đất vào ngày 6/12, phục vụ mục tiêu khám phá nguồn gốc của sự sống và cách thức vũ trụ hình thành.