Thu hoạch cá rô phi tại hộ ông Võ Xuân Mai, ấp La Bang, xã Long Sơn (Cầu Ngang, Trà Vinh). Ảnh: Thanh Hòa - TTXVN

Nhân rộng nuôi cá rô phi luân canh trong ao tôm ở huyện Cầu Ngang

Ngành nông nghiệp huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh khuyến khích và hỗ trợ kỹ thuật cho các hộ nuôi tôm trên địa bàn nhân rộng mô hình nuôi cá rô phi GenoMar luân canh trong ao nuôi tôm. Đây là mô hình vừa được Trung tâm Kỹ thuật dịch vụ nông nghiệp huyện Cầu Ngang hỗ trợ thực hiện thí điểm thành công tại hộ ông Võ Xuân Mai, ấp La Bang, xã Long Sơn.
Nuôi tôm sạch ở Cà Mau . Ảnh TTXVN

Phát triển mô hình nuôi tôm đạt chứng nhận quốc tế

Nhằm phát huy hiệu quả một số mô hình nuôi tôm hiện có ở địa phương, tỉnh Cà Mau đang chú trọng phát triển nuôi tôm siêu thâm canh và thâm canh, phát triển nuôi luân canh tôm - lúa, phát triển nuôi tôm - rừng theo hướng mở rộng diện tích nuôi đạt chứng nhận quốc tế.
Trồng khoai môn sáp cho lợi nhuận 150 triệu đồng/ha ở Trà Vinh

Trồng khoai môn sáp cho lợi nhuận 150 triệu đồng/ha ở Trà Vinh

Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng để tăng hiệu quả sản xuất, nhiều nông dân ở Trà Vinh đã trồng luân canh 1 vụ lúa 2 vụ màu cho thu nhập tăng nhiều lần so với độc canh cây lúa. Đơn cử như mô hình luân canh lúa- ngô- khoai môn sáp của nông dân xã Đại An, huyện Trà Cú. Bình quân mỗi vụ trồng khoai môn sáp, nông dân đạt lợi nhuận khoảng 150 triệu đồng/ha, tăng rất nhiều lần so với vụ lúa trên cùng diện tích.
Trồng vừng thay lúa giúp nông dân Cần Thơ tăng thu nhập trong mùa khô hạn

Trồng vừng thay lúa giúp nông dân Cần Thơ tăng thu nhập trong mùa khô hạn

Nhằm ứng phó với tình hình khô hạn, thiếu nước ngọt trong mùa khô hiện nay, ngành nông nghiệp thành phố Cần Thơ đã khuyến cao, vận động, hướng dẫn nông dân chuyển đổi cơ cấu sản xuất, canh tác, sử dụng các loại cây trồng sử dụng ít nước tưới thay dần cho cây lúa, vừa tiết kiệm được lượng nước sử dụng vừa tăng thu nhập cho bà con.
Luân canh cây sen mang lại hiệu quả kinh tế cao

Luân canh cây sen mang lại hiệu quả kinh tế cao

Cây sen đang là thế mạnh dùng để xen canh, luân canh tại huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp, trong đó khu vực ấp 1, xã Mỹ Hòa có 30 ha trồng sen luân canh với cây lúa, xen canh với cá, đồng thời làm điểm du lịch thu hút hàng ngàn khách du lịch mỗi tháng.