Các giống bò lang trắng xanh Bỉ (BBB), Brahman hay Droughtmaster được người dân tại Kon Tum ưa chuộng lai tạo bởi trọng lượng lớn, cho giá trị kinh tế cao. Ảnh: Dư Toán – TTXVN

Lợi ích kinh tế từ chương trình lai tạo giống bò

Là một tỉnh miền núi ở phía Bắc của khu vực Tây Nguyên, có diện tích đất tự nhiên rộng lớn, thế mạnh trong phát triển kinh tế của Kon Tum là nông nghiệp. Song song với trồng trọt, chăn nuôi cũng mang đến lợi ích kinh tế lớn cho người nông dân; trong đó bò được xem là vật nuôi mang lại nguồn thu nhập ổn định trong nhiều năm qua.
Mô hình trồng xen canh cây ăn quả (cam) trong vườn cà phê của người dân xã Ngọc Wang, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum. Ảnh: Dư Toán – TTXVN

Tiềm năng phát triển cây ăn quả ở Kon Tum

Những năm gần đây, do giá cả một số mặt hàng nông sản chủ lực như cà phê, cao su xuống thấp, nên nông dân trên địa bàn tỉnh Kon Tum đã chủ động tìm hướng đi mới với các loại cây ăn quả như cam, mít, sầu riêng,… Cùng với trồng thuần, bà con cũng sử dụng phương pháp trồng xen canh với các loại cây công nghiệp, hoặc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất. Nhờ đó, tạo ra giá trị kinh tế lớn từ các loại cây ăn quả, mở ra hướng đi mới cho nông nghiệp Kon Tum.