Tối 14/4, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội phối hợp với Ủy ban Nhân dân thị xã Sơn Tây tổ chức khai mạc Hội chợ giống, vật tư thiết bị nông nghiệp, nông sản an toàn, sản phẩm OCOP, sản phẩm làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2023.

Khai mạc Hội chợ giống, vật tư thiết bị nông nghiệp, nông sản an toàn, sản phẩm OCOP, làng nghề Hà Nội năm 2023

Tối 14/4, tại quảng trường thị xã Sơn Tây, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội phối hợp với Ủy ban Nhân dân thị xã Sơn Tây tổ chức khai mạc Hội chợ giống, vật tư thiết bị nông nghiệp, nông sản an toàn, sản phẩm OCOP, sản phẩm làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2023…
Làng nghề gốm sứ Bát Tràng thuộc xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm (Hà Nội) có lịch sử hàng trăm năm tuổi. Những năm gần đây, do ảnh hưởng của dịch bệnh, làng nghề này gặp không ít khó khăn ở khâu đầu ra của sản phẩm.

Làng nghề Hà Nội nỗ lực vượt khó

Làng nghề có vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực nông thôn Hà Nội. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của dịch bệnh cũng như những vấn đề nội tại, các làng nghề Hà Nội đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn như ô nhiễm môi trường, mặt bằng sản xuất chật hẹp, thiết bị công nghệ lạc hậu, quy mô sản xuất theo tính chất hộ gia đình là chủ yếu...
Làng lụa Vạn Phúc nằm cách trung tâm Thủ đô Hà Nội chừng 11 km về phía Tây Bắc, thuộc phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, có nghề dệt lụa lâu đời bậc nhất ở Việt Nam với bề dày trên 1000 năm.

Hà Nội cần rà soát cơ chế nhằm hỗ trợ làng nghề phát triển

Là địa phương quy tụ hàng nghìn làng nghề và làng có nghề, tuy nhiên các làng nghề tại Hà Nội nhìn chung phát triển chưa đồng đều. Theo thống kê của Chi cục Phát triển nông thôn Hà Nội, toàn thành phố hiện có 806 làng nghề và làng có nghề, trong đó có 318 làng nghề đã được thành phố Hà Nội công nhận thuộc 23 quận, huyện, thị xã.
GS.TS Đặng Kim Chi, Hội bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam phát biểu tại Hội thảo “Một số giải pháp bảo tồn, phát triển làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội”.

Bảo vệ môi trường để phát triển làng nghề Hà Nội bền vững

Theo GS. TS. Đặng Kim Chi, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam, với tốc độ phát triển như hiện tại, các làng nghề đã có đóng góp không nhỏ vào tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội. Tuy nhiên, làng nghề phát triển cũng đi kèm sức ép không nhỏ đối với môi trường của Hà Nội khi ý thức của người dân làng nghề chưa cao, chưa hiểu rõ mức độ nguy hiểm ô nhiễm môi trường do chính họ gây ra.
Hà Nội bảo tồn nghề quỳ vàng bạc Kiêu Kỵ

Hà Nội bảo tồn nghề quỳ vàng bạc Kiêu Kỵ

Đầu năm 2021, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chính thức công nhận nghề thủ công truyền thống quỳ vàng bạc Kiêu Kỵ, xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm (Hà Nội) là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là làng nghề duy nhất của cả nước làm nghề quỳ vàng bạc, vì vậy cùng với niềm tự hào, huyện Gia Lâm cũng như thành phố Hà Nội đã dành sự quan tâm trong công tác bảo tồn, phát triển nghề truyền thống.
Hà Nội với Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm"

Hà Nội với Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm"

Với hàng trăm làng nghề truyền thống và nhiều mặt hàng nông sản, đặc sản cấp quốc gia, cấp vùng miền... nếu Hà Nội biết khai thác, phát huy tốt sẽ góp phần quan trọng trong việc triển khai Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm".