Ký ức của người lính biệt động trực tiếp tập kích vào Dinh Độc Lập

Ký ức của người lính biệt động trực tiếp tập kích vào Dinh Độc Lập

Sinh ra ở vùng “đất thép” Củ Chi, từ nhỏ cựu chiến binh Phan Văn Hôn (tự Bảy Hôn), hiện trú tại ấp Sa Nhỏ, xã Trung Lập Thượng (Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh) đã giác ngộ và tham gia cách mạng. Ông là người trực tiếp bắn phát súng mở màn trong trận tập kích vào Dinh Độc Lập trong Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968. Hơn 50 năm trôi qua nhưng trận đánh lịch sử ấy vẫn còn vẹn nguyên trong ký ức.

Dự án “Sài Gòn - gìn vàng giữ ngọc” tôn vinh những giá trị văn hóa, di sản của vùng đất Sài Gòn

Dự án “Sài Gòn - gìn vàng giữ ngọc” tôn vinh những giá trị văn hóa, di sản của vùng đất Sài Gòn

Ngày 26/01, tại Đường sách Thành phố Hồ Chí Minh, dự án “Sài Gòn - gìn vàng giữ ngọc” chính thức được giới thiệu, ra mắt công chúng. Đây là tập sách đầu tay do Viện Nghiên cứu Đời sống xã hội cùng Công ty Cổ phần Green Horizon và Nhà xuất bản Văn hóa - Văn nghệ phối hợp thực hiện với mong muốn quảng bá và tôn vinh những giá trị văn hóa, di sản của vùng đất Sài Gòn đến với độc giả trong và ngoài nước.
Tổng tiến công Xuân 1968 (Bài 2): Ký ức của những người anh hùng

Tổng tiến công Xuân 1968 (Bài 2): Ký ức của những người anh hùng

Đã 50 năm trôi qua kể từ khi cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, những chiến công và những trận đánh vang dội ở nội đô Sài Gòn vẫn in đậm trong ký ức mỗi người về một thời “hoa lửa”, đặc biệt là những “con người của lịch sử “ như Đại tá Trần Minh Sơn, nguyên Phó chỉ huy trưởng, Tham mưu trưởng Phân khu Biệt động Sài Gòn – Gia Định và Thiếu tá Lê Việt Bình, nguyên trinh sát vũ trang nội đô An ninh Khu Sài Gòn – Gia Định (An ninh T4).
Ký ức cầu Hiền Lương

Ký ức cầu Hiền Lương

Cầu Hiền Lương bắc qua sông Bến Hải, thuộc thôn Hiền Lương, xã Vĩnh Thành, huyện Vĩnh Linh (Quảng Trị). Trước đây, cầu được làm bằng gỗ, dành cho người đi bộ. Sau nhiều lần sửa chữa, nâng cấp, năm 1952, người Pháp cho xây lại cầu bằng bê tông cốt thép với chiều dài 178 m.