Bộ Y tế yêu cầu siết chặt kiểm soát lây nhiễm sởi trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh

Bộ Y tế yêu cầu siết chặt kiểm soát lây nhiễm sởi trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh

Ngày 29/3, Bộ Y tế có văn bản hỏa tốc gửi Giám đốc các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trực thuộc Bộ Y tế; Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Thủ trưởng Y tế các Bộ về việc tăng cường công tác phân luồng, thu dung, điều trị và kiểm soát lây nhiễm sởi trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.

Thanh Hóa kiểm soát chặt các nguy cơ bùng phát dịch bệnh dịp Tết Nguyên đán

Thanh Hóa kiểm soát chặt các nguy cơ bùng phát dịch bệnh dịp Tết Nguyên đán

Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Thanh Hóa, đến đầu tháng 1/2025, hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm ghi nhận 334 ca nghi mắc sốt xuất huyết, 185 ca tay chân miệng, 3 trường hợp nhiễm liên cầu khuẩn lợn (trong đó có 2 trường hợp tử vong), 3 ca mắc bạch hầu, 64 trường hợp mắc bệnh ho gà...

Kiểm soát giá sách giáo khoa (Bài 2)

Kiểm soát giá sách giáo khoa (Bài 2)

Vấn đề giá sách giáo khoa luôn là mối quan tâm của cả xã hội bởi giá các bộ sách theo chương trình mới cao gấp 2-3 lần so với bộ sách theo Chương trình giáo dục phổ thông 2006. Trong khi đó, sách giáo khoa được coi là mặt hàng đặc thù, thiết yếu để phục vụ công tác giáo dục, liên quan trực tiếp đến các gia đình có trẻ trong độ tuổi đi học. Phóng viên Thông tấn xã Việt Nam giới thiệu bài cuối trong chùm hai bài viết về “Kiểm soát giá sách giáo khoa”.

Cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng cửu khẩu quốc tế Tịnh Biên (Bộ đội Biên phòng An Giang) phối hợp với các lực lượng tại khu vực cửa khẩu tổ chức chốt chặn, kiểm soát chặt chẽ người, phương tiện qua lại biên giới nhằm kiểm soát dịch bệnh và phòng chống các loại tội phạm. Ảnh: Công Mạo-TTXVN

An Giang: Tăng cường kiểm soát, ngăn chặn bệnh truyền nhiễm từ biên giới

Trước diễn biến phức tạp của bệnh đậu mùa khỉ và các dịch bệnh truyền nhiễm có nguy cơ xâm nhập vào địa bàn, UBND tỉnh An Giang yêu cầu các đơn vị liên quan tăng cường phòng, chống dịch bệnh, nhất là ở địa bàn biên giới, kiểm soát chặt chẽ người qua lại với tinh thần “sớm một bước, cao hơn một mức”, không để dịch bệnh xâm nhập vào địa bàn.

Cán bộ thú y kiểm tra sản phẩm thịt lợn trước khi xuất ra khỏi cơ sở giết mổ. Ảnh: Bùi Giang - TTXVN

Khẩn trương thành lập lại trạm thú y cấp huyện

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường quản lý kiểm dịch vận chuyển, kiểm soát giết mổ động vật, bảo đảm vệ sinh thú y. Theo đó, để kiện toàn, tăng cường năng lực hệ thống thú y các cấp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị khẩn trương thành lập lại trạm thú y cấp huyện.
Tăng kiểm soát sản phẩm chăn nuôi nhập khẩu

Tăng kiểm soát sản phẩm chăn nuôi nhập khẩu

Chi phí vật tư đầu vào tăng cao, thị trường tiêu thụ bất ổn và giá sản phẩm đầu ra xuống sâu, khiến ngành chăn nuôi điêu đứng trong thời gian vừa qua. Cùng với giải pháp liên kết tổ chức sản xuất theo chuỗi, giảm trung gian thì việc kiểm soát tốt sản phẩm nhập khẩu, đặc biệt là sản phẩm buôn bán trái phép cũng sẽ giúp bảo vệ sản xuất trong nước và sức khỏe người tiêu dùng.
Điện Biên: Tuần tra, kiểm soát song phương trên tuyến biên giới Việt - Trung

Điện Biên: Tuần tra, kiểm soát song phương trên tuyến biên giới Việt - Trung

Ngày 12/1, Đồn Biên phòng A Pa Chải (Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên) phối hợp với Phân trạm kiểm soát, xuất nhập cảnh Long Phú và Đồn quản lý biên giới Khúc Thủy (Đại đội quản lý Biên giới huyện Giang Thanh, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc) tổ chức tuần tra, kiểm soát song phương trên tuyến biên giới Việt-Trung.
Cán bộ Trạm Kiểm dịch thực vật cửa khẩu Tân Thanh (thuộc Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng VII Lạng Sơn) kiểm soát chặt chẽ tất cả các loại nông sản xuất nhập khẩu. Ảnh: Quang Duy – TTXVN

Lạng Sơn thay đổi quy trình kiểm soát xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu

Ngày 10/1, theo thông tin từ Sở Công Thương tỉnh Lạng Sơn, nhằm thích ứng linh hoạt, kịp thời với việc nới lỏng các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 của phía Trung Quốc cũng như để hoạt động xuất nhập khẩu qua địa bàn được diễn ra thuận lợi, tỉnh Lạng Sơn đã thay đổi một số quy trình kiểm soát xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu.
Khách nhập cảnh vào Việt Nam qua cửa khẩu QT Hữu Nghị (Lạng Sơn) được giám sát y tế chặt chẽ. Ảnh: Quang Duy – TTXVN

Lạng Sơn kiểm soát chặt dịch bệnh ở các khu vực cửa khẩu

Cửa khẩu Tân Thanh và Quốc tế Hữu Nghị là hai cửa khẩu đường bộ có lưu lượng phương tiện xuất nhập khẩu hàng hóa nhộn nhịp nhất của tỉnh Lạng Sơn. Để đảm bảo kiểm soát chặt chẽ dịch bệnh từ hàng hóa đến con người trong khu vực, các lực lượng kiểm dịch y tế và kiểm dịch thực vật đã áp dụng các biện pháp ngăn chặn mầm bệnh có nguy cơ xâm nhập vào nội địa.
Bộ đội Biên phòng Kiên Giang bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia

Bộ đội Biên phòng Kiên Giang bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia

Đại tá Huỳnh Văn Đông, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Kiên Giang cho biết, phát huy kết quả đạt được trong những năm qua, năm 2022, Đảng ủy, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh tiếp tục triển khai đồng bộ các biện pháp bảo vệ vững chắc chủ quyền an ninh biên giới quốc gia, chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc; đấu tranh có hiệu quả với các loại tội phạm, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên giới; góp phần bảo vệ sự bình yên, hạnh phúc của nhân dân.
Quang cảnh cuộc họp Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19. Ảnh: Dương Giang-TTXVN

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Nghiên cứu các giải pháp thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát có hiệu quả dịch COVID-19

Sáng 23/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 (Ban Chỉ đạo) đã chủ trì họp Ban Chỉ đạo nhằm đánh giá tình hình phòng, chống dịch thời gian qua, đặc biệt bàn biện pháp “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát có hiệu quả dịch COVID-19” trong thời gian tới.
 7.000 liều vaccine của hãng AstraZeneca được sử dụng để tiêm trong đợt 2. Ảnh: Nam Sương - TTXVN

Sẵn sàng trợ giúp địa phương trên toàn quốc để đảm bảo an toàn tiêm chủng vaccine phòng COVID-19

Thông tin từ Bộ Y tế cho biết, từ 18 giờ ngày 16/6 đến 18 giờ ngày 17/6, Việt Nam ghi nhận thêm 515 ca mới mắc COVID-19 gồm 12 ca cách ly ngay sau khi nhập cảnh: Hà Nội (4), Tây Ninh (3), Quảng Nam (2), Khánh Hòa (1), Kiên Giang (1), Hòa Bình (1). Trong nước ghi nhận 503 ca mắc mới, nhiều nhất vẫn là tại Bắc Giang (327), Thành phố Hồ Chí Minh (137), Tiền Giang (13), Bắc Ninh (12), Bình Dương (7), Hà Tĩnh (4), Lạng Sơn (2), Nghệ An (1). Trong số các ca ghi nhận trong nước có 495 ca được phát hiện trong khu cách ly hoặc khu đã được phong tỏa.
Tại mỗi chốt kiểm soát COVID-19 gồm 13 người từ các lực lượng cảnh sát giao thông, kiểm soát quân sự, cảnh sát cơ đông, công an huyện, cán bộ Y tế... Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN

Hòa Bình kiểm soát COVID-19 từ xa bảo vệ sức khỏe nhân dân, hướng tới ngày bầu cử thành công

Trước diễn biến phức tạp, khó lường của dịch bệnh COVID-19, ngày 17/5/2021. UBND tỉnh Hòa Bình đã quyết định thành lập 5 chốt kiểm soát dịch COVID-19 từ xa nhằm bảo vệ sức khỏe nhân dân và quyết tâm thực hiện thành công kỳ bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026.
Trứng ốc bươu vàng xuất hiện nhiều trên ruộng lúa. Ảnh: TTXVN

An Giang ngăn ngừa, kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm hại

Để phòng ngừa, kiểm soát loài ngoại lai xâm hại, UBND tỉnh An Giang sẽ kiến nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn địa phương tổ chức điều tra lập danh mục loài ngoại lai xâm hại trên địa bàn quản lý; tổ chức điều tra, xác định khu vực phân bố, lập kế hoạch cô lập và diệt trừ loài thuộc danh mục loài ngoại lai xâm hại trên địa bàn. Đồng thời, địa phương tổ chức khảo nghiệm sinh vật ngoại lai theo Luật Đa dạng sinh học để tổ chức thực hiện và hướng dẫn về loài ngoại lai xâm hại để thực hiện công tác truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng.
Lực lượng biên phòng tuyên truyền nâng cao nhận thức phòng chống dịch, phát khẩu trang miễn phí, sát khuẩn, kiểm tra y tế (đo thân nhiệt) cho người dân. Ảnh: Xuân Tiến-TTXVN

Điện Biên tăng cường chốt kiểm soát phòng, chống dịch COVID-19 trên dặm dài biên cương

Trước tình hình dịch COVID-19 có thể "xâm nhập" vào Việt Nam do các hoạt động thăm thân qua lại biên giới, xuất nhập cảnh trái phép của người dân vùng biên, là lực lượng nòng cốt trong việc ngăn chặn dịch COVID-19, Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên đã tăng thêm 8 chốt chặn, nâng tổng số lên 68 chốt với gần 300 cán bộ, chiến sĩ tham gia canh gác dọc tuyến biên giới. Các anh đang ngày đêm bám chốt, vượt qua mọi khó khăn, gian khổ để tiếp tục hoàn thành tốt nhiệm vụ "kép": gìn giữ an ninh biên giới, bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ và làm tốt công tác phòng, chống dịch COVID-19.
Tất cả người, phương tiện ra vào khu cách ly đều được rửa tay, vệ sinh tiêu độc và kiểm soát chặt chẽ. Ảnh: Hưng Thịnh – TTXVN

Đắk Nông kiểm soát, ngăn chặn hiệu quả dịch bệnh bạch hầu

Tính đến ngày 30/6, Đắk Nông đã trải qua 7 ngày không phát sinh ca mới dương tính với vi khuẩn bạch hầu, dịch bệnh đã cơ bản được kiểm soát. Ngành Y tế đang tiếp tục phối hợp với chính quyền địa phương và các đơn vị liên quan triển khai các biện pháp phòng chống dịch bệnh, trong bối cảnh vẫn phải đương đầu với rất nhiều khó khăn.
Điểm chốt chặn tại mốc 409, thôn Nhù Sang, xã Lũng Táo, huyện Đồng Văn (Hà Giang). Ảnh: Nguyễn Chiến-TTXVN

Dịch COVID-19: Tăng cường tuần tra, kiểm soát trên tuyến biên giới

Để phòng, chống dịch COVID-19 hiệu quả, những ngày qua, cán bộ chiến sĩ Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Giang thường xuyên phối hợp với các lực lượng và chính quyền địa phương duy trì những biện pháp tuần tra kiểm soát chặt toàn tuyến biên giới nhằm kiểm soát cư dân qua lại.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Xuất khẩu gạo phải có kiểm soát để bảo đảm an ninh lương thực

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Xuất khẩu gạo phải có kiểm soát để bảo đảm an ninh lương thực

Chiều 31/3, chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về an ninh lương thực, Thủ tướng nêu rõ, xuất khẩu là cần thiết, là thế mạnh của nước ta nhưng trong bối cảnh hiện nay thì xuất khẩu (gạo) phải có kiểm soát để bảo đảm an ninh lương thực trên tinh thần thực hiện tốt Nghị định 107 của Chính phủ.
Ứng dụng công nghệ sinh học trong kiểm soát ô nhiễm nước rỉ rác

Ứng dụng công nghệ sinh học trong kiểm soát ô nhiễm nước rỉ rác

Việt Nam là quốc gia có tốc độ gia tăng dân số và quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng. Chất lượng môi trường sống đang bị suy giảm do không kiểm soát được các nguồn chất thải phát sinh. Nước rỉ rác là loại nước thải sinh ra trong các khu chôn lấp rác thải, được hình thành do sự rò rỉ nước mưa thấm vào trong lòng bãi rác hoặc do độ ẩm sẵn có của rác thải được chôn.