Luận điệu lừa bịp không thể ảnh hưởng tới công cuộc phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam

Luận điệu lừa bịp không thể ảnh hưởng tới công cuộc phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam

Kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ, các cơ quan phòng, chống tham nhũng, bảo vệ tư pháp là yêu cầu cấp thiết từ thực tế công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong thời gian qua. Việc Bộ Chính trị mới đây ban hành Quy định 131-QĐ/TW và Quy định số 132-QĐ/TW cho thấy quyết tâm của Đảng trong chống “giặc nội xâm”, hoàn thiện và thực hiện nghiêm cơ chế kiểm soát quyền lực, ngăn ngừa sự lạm quyền, vi phạm kỷ luật, kỷ cương, kịp thời khắc phục những bất cập, bịt kín những "khoảng trống", "kẽ hở" bằng “lồng cơ chế” và đáp ứng được mong mỏi của đảng viên, nhân dân.
Quy định số 114-QĐ/TW: Nhận diện rõ hơn các hành vi, biểu hiện tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ

Quy định số 114-QĐ/TW: Nhận diện rõ hơn các hành vi, biểu hiện tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ

Bổ nhiệm cán bộ không khách quan, vụ lợi, vì mục đích cá nhân vẫn đang diễn ra ở nhiều địa phương, cơ quan, đơn vị. Để giải quyết triệt để tình trạng tiêu cực này, mới đây, Bộ Chính trị ban hành Quy định số 114-QĐ/TW về kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ.
Bộ trưởng Mai Tiến Dũng: Kiểm soát quyền lực tốt bằng cách minh bạch thông tin

Bộ trưởng Mai Tiến Dũng: Kiểm soát quyền lực tốt bằng cách minh bạch thông tin

“Việc tạo lòng tin trong nhân dân rất quan trọng, nhưng lòng tin đó phải được thực hiện bằng việc công khai, minh bạch, phải làm thật, không vo tròn, che giấu khuyết điểm”. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng khẳng định khi trao đổi với phóng viên Thông tấn xã Việt Nam về hệ thống thông tin tiếp nhận phản ánh của người dân, doanh nghiệp.