Sau 8 năm được UNESCO vinh danh, di sản kéo co chưa thực sự phát huy được giá trị văn hóa đặc sắc, công tác bảo tồn di sản vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức, cần được sự đầu tư của Nhà nước, sự quan tâm của cộng đồng và của cơ quan quản lý văn hóa.
Năm 2015, di sản kéo co của cộng đồng các nước gồm Hàn Quốc, Campuchia, Philippines và Việt Nam đã được UNESCO ghi danh vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại. Tám năm sau khi được vinh danh, cộng đồng sở hữu Nghi lễ và trò chơi kéo co vẫn đang nỗ lực bảo tồn, phát huy giá trị di sản này.
Tròn 5 năm, nghi lễ và trò chơi kéo co truyền thống được vinh danh Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, cùng với niềm tự hào, cộng đồng nắm giữ di sản tại 4 tỉnh, thành phố Hà Nội, Lào Cai, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh luôn ý thức gìn giữ. Song, điều khiến mọi người còn trăn trở là chừng ấy năm, di sản mới sống và phát huy trong một phạm vi làng xã nhất định, chưa có sự kết nối giữa cộng đồng các địa phương. Câu chuyện này đã được giải quyết bằng việc sẽ hình thành một mạng lưới cộng đồng di sản kéo co Việt Nam.
Trong 3 ngày (15 - 17/3/2019), Ủy ban Nhân dân thành phố Sơn La (Sơn La) đã tổ chức Lễ hội mùa hoa Ban năm 2019 với nhiều hoạt động văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc thông qua các hội thi như: Trại du lịch - văn hóa, thêu khăn Piêu, ẩm thực dân tộc, tó má lẹ, kéo co, ném còn... Báo ảnh Dân tộc và Miền núi trân trọng giới thiệu tới độc giả một số hình ảnh về lễ hội này.
Kéo co là trò chơi phổ biến ở Việt Nam, trên mọi vùng miền của đất nước. Tháng 12/2015, kéo co được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại thông qua hồ sơ đa quốc gia của 4 nước: Hàn Quốc, Campuchia, Philippin và Việt Nam.