Hiện nay, huyện Tân Phước đã xây dựng được vùng trồng dứa chuyên canh trên 15.100 ha, lớn nhất tỉnh Tiền Giang. Trong số đó có trên 13.600 ha đang cho thu hoạch với năng suất bình quân đạt 20 tấn quả/ha. Từ đầu năm đến nay, nông dân địa phương đã thu hoạch đạt sản lượng trên 245.000 tấn dứa quả cung ứng thị trường.
Ngày 19/2 (nhằm ngày 29 tháng Giêng năm Quý Mão), tại Chùa Bà, thôn An Hòa, xã Phước Quang, huyện Tuy Phước, UBND huyện Tuy Phước phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Bình Định long trọng tổ chức Lễ đón Bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia với Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn.
Những ngày qua, dư luận tỉnh Bình Định đặc biệt quan tâm đến Dự án xây dựng, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị di tích Tháp Bánh Ít tại xã Phước Hiệp (huyện Tuy Phước) sau khi bị Thanh tra Sở Xây dựng yêu cầu ngừng thi công bằng máy cơ giới. Nhiều người dân và các chuyên gia càng lo lắng hơn khi một số hạng mục của dự án này đang được xây dựng, tu bổ bằng gạch đá và bê tông.
Trong đợt mưa lũ kép dài từ ngày 27-30/11, toàn tỉnh Bình Định đã có 20 ngôi nhà bị sập. Trong đó, huyện Tuy Phước chịu thiệt hại nặng nhất với 13 ngôi nhà bị sập hoàn toàn. Sau mưa lũ, người dân tập trung xây dựng lại nhà cửa, ổn định cuộc sống.
Chiều 2/12, nước lũ trên các sông tại Bình Định rút nhanh. Nhiều khu vực dân cư tại huyện Tuy Phước, huyện Phù Cát, thị xã An Nhơn, thành phố Quy Nhơn, trước đó bị ngập sâu, nay hết bị cô lập, giao thông được kết nối.
Sáng 2/12, tại Bình Định mưa đã giảm, nước lũ trên các sông rút chậm. Tuy nhiên, tại huyện Tuy Phước, nước trên sông Kôn vẫn duy trì ở mức cao, tiếp tục gây ngập lụt nhiều tuyến đường, giao thông chia cắt, nhiều khu dân cư bị cô lập hoàn toàn. Lũ lụt những ngày qua cũng đã khiến hệ thống giao thông, kênh mương trên địa bàn huyện bị hư hỏng nặng.
Có lẽ tré là món ăn hơi đặc biệt của Bình Định và miền Trung. Đặc biệt từ hình thù, tên gọi không giống ai; nhưng cũng đặc biệt ở chỗ là hương vị của nó làm cho người ta khó quên khi đã một lần thưởng thức.
Tháp Bánh Ít là một trong bảy cụm tháp Chăm còn lại ở tỉnh Bình Định hiện nay. Đây là cụm di tích có số lượng tháp khá lớn, kiến trúc đặc sắc, mang nhiều giá trị văn hóa độc đáo, là công trình tuyệt đẹp mà người Chăm xưa để lại trên đất Đồ Bàn.