Triển lãm "Hoàng Sa, Trường Sa - Tổ quốc nơi đầu sóng"

Triển lãm "Hoàng Sa, Trường Sa - Tổ quốc nơi đầu sóng"

Tại quân cảng Cam Ranh, Bộ tư lệnh Vùng 4 Hải quân phối hợp với Cục Chính trị Hải quân, CLB phóng viên ảnh Hà Nội, Trung tâm lưu trữ Quốc gia IV tổ chức lễ khai mạc triển lãm “Hoàng Sa, Trường Sa – Tổ quốc nơi đầu sóng” và “Hải quân nhân dân Việt Nam anh hùng – 70 năm hành trình giữ biển”. Đây là hoạt động nhân dịp 50 năm giải phóng Quần đảo Trường sa (29/4/1975) và 70 năm thành lập Hải quân Nhân dân Việt Nam (7/5/1955).

Cắt băng khai mạc Triển lãm lưu động "Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý". Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN

Triển lãm lưu động "Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý" tại Đắk Lắk

Ngày 6/10, tại Trường Trung học Phổ thông Y Jut, huyện Cư Kuin, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Đắk Lắk phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch cùng Ủy ban Nhân dân huyện Cư Kuin khai mạc Triển lãm lưu động "Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý". Triển lãm góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của ông cha ta và khơi dậy lòng yêu nước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc trong toàn thể Nhân dân.
Lễ khao Lề thế lính Hoàng Sa

Lễ khao Lề thế lính Hoàng Sa

Ngư dân vùng biển tỉnh Quảng Ngãi có nhiều nghi lễ truyền thống gắn với biển nhưng đặc sắc nhất là Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa trên đảo tiền tiêu Lý Sơn nhằm tri ân những hùng binh Hoàng Sa trong đội Hoàng Sa Bắc hải năm xưa đã vượt biển khơi cắm, dựng bia vĩnh hằng về chủ quyền biển, đảo của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa...
Thiêng liêng Gạc Ma những ngày tháng Ba

Thiêng liêng Gạc Ma những ngày tháng Ba

Những ngày tháng Ba này, muôn triệu trái tim Việt Nam hướng về Gạc Ma, quần đảo Trường Sa - một phần lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. Nhớ 14/3/1988 - ngày Biển Đông dậy sóng, thành kính tri ân 64 người con ưu tú của Tổ quốc đã anh dũng hy sinh vì chủ quyền đất nước, lại đau đáu nỗi niềm "Một tấc biển cắt rời, vạn tấc đất đớn đau"... Và suốt 35 năm qua, dù bão tố dập dờn, nhưng Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam vẫn hiên ngang giữa muôn trùng ngọn sóng.
Đoàn viên thanh niên các lực lượng đến xem triển lãm. Ảnh: Chu Hiệu-TTXVN.

Cao Bằng triển lãm “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý”

Ngày 9/7, tại thị trấn Nước Hai, huyện Hoà An, tỉnh Cao Bằng, Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp với Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng cùng UBND huyện Hoà An tổ chức Triển lãm “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý”; ảnh trong cộng đồng ASEAN và ảnh, tư liệu về dân tộc, tôn giáo.
Nhiều bản đồ, hiện vật, tư liệu khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa được trưng bày tại triển lãm - Ảnh: baoquangtri.vn

Triển lãm lưu động tư liệu “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam-Những bằng chứng lịch sử và pháp lý” tại Quảng Trị

Ngày 18/3, tại Trung tâm Văn hóa, Thông tin, Thể dục thể thao huyện Cam Lộ, Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Trị phối hợp với UBND huyện Cam Lộ tổ chức Triển lãm lưu động bản đồ và trưng bày tư liệu “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam-Những bằng chứng lịch sử và pháp lý”.
Buổi triển lãm lưu động đã thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân đến tham quan, tìm hiểu, nghiên cứu. Ảnh: Thanh Thủy-TTXVN

Mang bản đồ, tư liệu lịch sử về Hoàng Sa và Trường Sa đến với người dân vùng cao Quảng Trị

Ngày 27/12, Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Trị, UBND huyện Đakrông phối hợp tổ chức triển lãm lưu động bản đồ và trưng bày tư liệu về chủ đề “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý” tại Nhà Văn hóa truyền thống dân tộc Vân Kiều - Pa Kô huyện Đakrông, ở thị trấn Krông Klang, huyện Đakrông (Quảng Trị).
Linh thiêng Gạc Ma!

Linh thiêng Gạc Ma!

Những ngày tháng Ba lịch sử, muôn triệu trái tim Việt Nam lại hướng về Gạc Ma, quần đảo Trường Sa, một phần lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc, thành kính tri ân những người con anh dũng đã chiến đấu đến hơi thở cuối cùng vì chủ quyền biển đảo của đất nước. Sự kiện ngày 14/3/1988, gắn với những địa danh Cô Lin, Gạc Ma, Len Đao, đã trở thành bất tử trong sự nghiệp đấu tranh vì độc lập, tự do của Tổ quốc.
Các em học sinh thăm quan những tư liệu về nguồn gốc 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Ảnh: Ngọc Minh – TTXVN

Nâng cao nhận thức về chủ quyền biển đảo cho học sinh dân tộc thiểu số

Ngày 2/12, tại Trường Trung học Phổ thông Dân tộc nội trú N' Trang Lơng (thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông), Cục Thông tin cơ sở (Bộ Thông tin và Truyền thông) phối hợp Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đắk Nông tổ chức Triển lãm số: “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý”.
Thời tiết ngày 24/10/2020: Bão số 8 giật cấp 13, cách quần đảo Hoàng Sa 160 km về phía Đông Đông Bắc

Thời tiết ngày 24/10/2020: Bão số 8 giật cấp 13, cách quần đảo Hoàng Sa 160 km về phía Đông Đông Bắc

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, hồi 4 giờ ngày 24/10, vị trí tâm bão số 8 ở khoảng 17,8 độ Vĩ Bắc; 113,5 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 160km về phía Đông Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 11 (100-115km/giờ), giật cấp 13.
Người dân đến tham quan triển lãm. Ảnh: Hồ Cầu-TTXVN

Quảng Trị: Triển lãm lưu động "Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý"

Tối 1/7, tại Nhà Văn hóa truyền thống các dân tộc Vân Kiều - Pa Cô huyện Hướng Hóa, UBND huyện Hướng Hóa phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Quảng Trị khai mạc Triển lãm lưu động bản đồ và trưng bày tư liệu lịch sử về chủ đề: "Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý".
Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa: Nghi lễ tri ân và giáo dục truyền thống yêu nước cho thế hệ trẻ

Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa: Nghi lễ tri ân và giáo dục truyền thống yêu nước cho thế hệ trẻ

Không chỉ nhằm tri ân những người lính trong đội hùng binh Hoàng Sa kiêm quản Trường Sa năm xưa đã hy sinh để bảo vệ chủ quyền lãnh hải của Tổ quốc, Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa còn là dịp để giáo dục truyền thống yêu nước cho thế hệ trẻ, với mong muốn lớp con cháu hôm nay và mai sau tiếp tục gìn giữ chủ quyền biển đảo Việt Nam như ông cha đã từng làm từ hàng trăm năm trước.
Hành trình chạm mốc chủ quyền nơi trùng khơi huyện đảo Trường Sa

Hành trình chạm mốc chủ quyền nơi trùng khơi huyện đảo Trường Sa

Hành trình đến với huyện đảo Trường Sa của chúng tôi kéo dài gần 20 ngày, điểm đến là các đảo tuyến giữa ở huyện đảo Trường Sa gồm: Đá Lớn A, B, C; Sinh Tồn; Cô Lin; Len Đao; Tiên Nữ; Núi Le; Tốc Tan A,B,C; Phan Vinh A,B. Mỗi lần chạm tay lên những cột mốc chủ quyền nơi trùng khơi là một lần tôi cảm nhận được sự thiêng liêng, lòng tự hào dân tộc.
Kết nối tấm lòng người dân cả nước với biển đảo quê hương

Kết nối tấm lòng người dân cả nước với biển đảo quê hương

Ngày 14/12, tại Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí MIinh, Quỹ Học bổng Vừ A Dính và Câu lạc bộ “Vì Hoàng Sa - Trường sa thân yêu” phối hợp tổ chức Chương trình “Xuân nơi đảo xa lần 5”. Đây là hoạt động thường niên nhằm gây quỹ trao tặng quà Tết cho các gia đình chính sách, cán bộ chiến sĩ đang làm nhiệm vụ tại các đảo và nhà giàn, cấp học bổng cho học sinh là con em chiến sĩ hải quân và ngư dân có hoàn cảnh khó khăn.
Triển lãm số “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam – Những bằng chứng lịch sử và pháp lý” tại Bạc Liêu

Triển lãm số “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam – Những bằng chứng lịch sử và pháp lý” tại Bạc Liêu

Ngày 6/11, tại trường Trung học phổ thông Gành Hào (huyện Đông Hải, Bạc Liêu), Cục Thông tin cơ sở - Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Sở Văn hóa, Thông tin, Thể thao và Du lịch, Sở Giáo dục – Khoa học và Công nghệ tỉnh Bạc Liêu tổ chức Triển lãm số “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam – Những bằng chứng lịch sử và pháp lý”.
Đề nghị Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa

Đề nghị Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa

Ngày 23/5, tại Họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam về việc Trung Quốc từ ngày 22-26/4/2019 tổ chức đua thuyền buồm cúp Ty Nam tại khu vực đảo Duy Mộng thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng khẳng định quan điểm của Việt Nam đề nghị Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. 
Các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Kiên Giang chủ động ứng phó với vùng áp thấp

Các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Kiên Giang chủ động ứng phó với vùng áp thấp

Để chủ động ứng phó với vùng áp thấp có khả năng mạnh thêm và thời tiết xấu trên vùng biển phía Nam, ngày 6/8, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai đã ban hành văn bản số 385 chỉ đạo các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Kiên Giang theo dõi chặt chẽ bản tin cảnh báo, dự báo và diễn biến của vùng áp thấp, gió mùa Tây Nam trên biển để chủ động ứng phó.

Thời tiết ngày 25/12: Bão số 16 vào đất liền các tỉnh từ Bà Rịa-Vũng Tàu đến Cà Mau với gió giật cấp 12-13

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn Trung ương, hồi 4 giờ ngày 25/12, vị trí tâm bão số 16 ở vào khoảng 8,3 độ Vĩ Bắc; 110,3 độ Kinh Đông, ngay trên khu vực đảo Huyền Trân ( thuộc địa phận tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) cách Côn Đảo khoảng 410km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 11-12 (100-135km/giờ), giật cấp 14. Vùng gió mạnh trên cấp 6, gió giật mạnh trên cấp 9 có bán kính khoảng 250km về phía Tây Bắc, khoảng 150km về phía Đông Nam tính từ vùng tâm bão. Vùng bán kính gió mạnh trên cấp 10, giật trên cấp 14 có bán kính khoảng 70km tính từ vùng tâm bão.
Thời tiết ngày 28/11: Bắc Bộ sáng có sương mù, trời rét, Nam Bộ có mưa to về chiều

Thời tiết ngày 28/11: Bắc Bộ sáng có sương mù, trời rét, Nam Bộ có mưa to về chiều

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, ngày 28/11, thời tiết các tỉnh Bắc Bộ sáng sớm có sương mù, sáng và đêm trời rét, trưa chiều nhiệt độ tăng lên, trời ấm dần. Trung Bộ vẫn còn nhiều nơi có mưa nhưng lượng giảm dần, chủ yếu là mưa nhỏ và ngắt quãng. Các tỉnh phía Nam chủ yếu là nắng yếu, chiều tối ở Nam Bộ có mưa, có nơi mưa vừa, mưa to, đề phòng tố, lốc và gió giật mạnh.
Người Việt tại Australia chung tay vì học sinh nghèo vượt khó ở miền núi và hải đảo

Người Việt tại Australia chung tay vì học sinh nghèo vượt khó ở miền núi và hải đảo

Theo phóng viên TTXVN tại Australia, vừa qua, tại Đại sứ quán Việt Nam ở thủ đô Canberra đã diễn ra Chương trình gặp mặt cộng đồng tham gia ủng hộ Quỹ học bổng Vừ A Dính và Câu lạc bộ “Vì Hoàng Sa - Trường Sa thân yêu” 2017 do nguyên Chủ tịch nước Trương Mỹ Hoa đứng đầu. Đông đảo Việt kiều, sinh viên, du học sinh, đại diện Hội doanh nhân Việt Nam tại Australia, các cơ quan đại diện Việt Nam tại Canberra đã tới dự sự kiện này.
Bão số 13 di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc và mạnh thêm

Bão số 13 di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc và mạnh thêm

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn Trung ương cho biết, lúc 7 giờ ngày 10/11, vị trí tâm bão số 13 ở vào khoảng 14,9 độ Vĩ Bắc; 119,4 độ Kinh Đông cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 860 km về phía Đông Nam . Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (60-75km/giờ), giật cấp 10. Dự báo trong 24 giờ tới, bão di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 20 km và còn có khả năng mạnh thêm. Đến 7 giờ ngày 11/11, vị trí tâm bão ở vào khoảng 17,2 độ Vĩ Bắc; 115,5 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 440 km về phía Đông Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 9 (75-90km/giờ), giật cấp 12.
Thời tiết ngày 10/11: Bão số 13 giật cấp 10 cách Hoàng Sa 930 km

Thời tiết ngày 10/11: Bão số 13 giật cấp 10 cách Hoàng Sa 930 km

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, sáng 10/11, bão Haikui đã vượt qua khu vực phía Nam Lu-Dông của Philippin đi vào Biển Đông trở thành cơn bão số 13 trong năm nay. Lúc 4 giờ ngày 10/11, vị trí tâm bão ở vào khoảng 14,5 độ Vĩ Bắc; 119,8 độ Kinh Đông cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 930 km về phía Đông Nam. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (60-75 km/giờ), giật cấp 10.