Kỹ thuật cấy ốc tai điện tử đã mang đến cơ hội học tâp, hòa nhập cuộc sống và nâng cao chất lượng sống cho người suy giảm thính lực. Đây được xem là một trong những phương pháp hiện đại nhất trong việc cải thiện khả năng nghe cho người nghe kém.
Trước thực trạng độc canh cây lúa thu nhập bấp bênh, cuộc sống khó khăn, nhiều hộ nông dân ở Tiền Giang hưởng ứng chủ trương của Nhà nước, tích cực nghiên cứu tìm hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao, bền vững. Một trong những điển hình thành công là ông Võ Văn Thiệp, sinh năm 1965, ngụ tại ấp 9B, xã Mỹ Thành Nam, huyện Cai Lậy.
Trồng dưa lưới trong nhà màng ở Hưng Yên vài năm gần đây mang lại nguồn thu lớn gấp nhiều lần so với các cây ăn quả khác. Tuy nhiên, mô hình này đòi hỏi kỹ thuật thâm canh cao, cách làm thận trọng, chi phí đầu tư lớn nên nhiều nhà vườn còn ngần ngại, khó mở rộng diện tích.
Hiện nay, thâm canh thanh long theo hướng VietGAP, cho sản phẩm sạch mang lại hiệu quả kinh tế cao, vừa đảm bảo an toàn sức khỏe con người và môi trường nông thôn là hướng đi đúng, được nhiều nông dân vùng chuyên canh thanh long huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang, áp dụng rộng rãi. Đi tiên phong có nông dân Dương Thanh Tám, hội viên nông dân Chi hội ấp Tân Hòa, xã Tân Thuận Bình, huyện Chợ Gạo.
Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi thích ứng biến đổi khí hậu, đáp ứng nhu cầu thị trường nhằm tăng thu nhập trên cùng một đơn vị sản xuất, thời gian qua, tỉnh Trà Vinh xuất hiện nhiều mô hình chuyển đổi hiệu quả, được ngành nông nghiệp đánh giá cao và nhân rộng trên địa bàn.
Hơn 15 năm trước, người dân xã Trà Cổ (thuộc huyện miền núi Tân Phú, tỉnh Đồng Nai) bắt đầu nuôi tôm càng xanh trên những ao đất cát ở vùng trũng và ao đá ong ở địa hình cao. Từ chỗ chỉ vài hộ áp dụng mô hình nhưng đạt hiệu quả cao, đến nay, đã có gần 50 hộ nuôi tôm càng xanh trên diện tích 45 ha mặt nước; trong đó, có 30 ha được cấp chứng nhận VietGap.
Ông Phạm Trung Việt (60 tuổi), ở thôn Nhơn Hòa 2, xã Bình Tân (Bình Sơn, Quảng Ngãi) đã đầu tư 120 triệu đồng để gieo trồng dưa lưới cho hiệu quả kinh tế cao. Sản lượng dưa đạt 1,8 tấn/sào, thu lãi khoảng 7 triệu đồng/sào. Đây là hướng đi mới cho người nông dân Quảng Ngãi phát triển kinh tế.