Sáng 8/11/2023, tại Hà Nội, Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật Trung ương tổ chức Hội thi Hoà giải viên giỏi toàn quốc lần thứ IV - Vòng thi toàn quốc. Trong ảnh: Phần thi của đội Hoà giải viên tỉnh Vĩnh Phúc. Ảnh: Phạm Kiên - TTXVN

Ngày Pháp luật Việt Nam (9/11): Lan tỏa tinh thần thượng tôn Hiến pháp và pháp luật

Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật xác định việc tổ chức Ngày Pháp luật Việt Nam 9/11 nhằm tôn vinh Hiến pháp, pháp luật, giáo dục ý thức thượng tôn pháp luật cho mọi người trong xã hội, góp phần nâng cao hiệu quả xây dựng pháp luật, tổ chức thi hành pháp luật, qua đó hiện thực hóa mục tiêu, nhiệm vụ về xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn mới.
Bình đẳng giới thực chất (Bài cuối)

Bình đẳng giới thực chất (Bài cuối)

Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định nội dung lãnh đạo công tác phụ nữ: “Phát huy truyền thống, tiềm năng, thế mạnh và tinh thần làm chủ, khát vọng vươn lên của các tầng lớp phụ nữ. Xây dựng người phụ nữ Việt Nam thời đại mới. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập” và “Thực hiện đồng bộ và toàn diện các giải pháp phát triển thanh niên, bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ. Giảm dần khoảng cách giới trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và gia đình”.
Trong bản Hiến pháp năm 1959 quyền và nghĩa vụ của phụ nũ được xác định rõ ràng. Ảnh: binhdinh.gov.vn

Bình đẳng giới thực chất (Bài 1)

Quan tâm và bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của phụ nữ, trong gia đình cũng như ngoài xã hội, là chủ trương nhất quán của Đảng, Nhà nước ta từ khi ra đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (năm 1945), nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Vì thế, việc thực hiện bình đẳng giới ở nước ta đã đạt được những kết quả to lớn và thực chất.