Gần 8 năm làm Bí thư chi bộ bản Háng Blaha, Vàng A Hồng giúp trên 40 hộ dân trong bản thoát nghèo, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo từ trên 90% xuống còn khoảng 40%. Ảnh: Đinh Thùy - TTXVN

Nhân lên “Hạt giống đỏ” vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Mù Cang Chải

Trong công cuộc xây dựng và phát triển, Đảng bộ huyện vùng cao Mù Cang Chải (Yên Bái) luôn quan tâm chú trọng phát triển đảng viên. Huyện đã có nhiều đảng viên dân tộc thiểu số trở thành lực lượng nòng cốt trong xây dựng Đảng và các phong trào thi đua; góp phần xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh từ cơ sở, mở ra cơ hội để người dân tộc thiểu số tự tin, chủ động tham gia vào sự nghiệp chung.

Kết nạp đảng viên là học sinh người DTTS tại Trường PT DTNT huyện Sa Thầy. Ảnh: tuyengiaokontum.org.vn

Chọn “hạt giống đỏ”, phát triển đảng viên người dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum

Sa Thầy là huyện vùng biên của tỉnh Kon Tum. Toàn huyện có 2.033 đảng viên, trong đó 716 đảng viên là người dân tộc thiểu số. Huyện ủy Sa Thầy xác định, phát triển đảng viên ở cơ sở, vùng đồng bào dân tộc thiểu số là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên trong công tác xây dựng Đảng. Trên cơ sở Nghị quyết của Đảng bộ huyện, Ban Thường vụ Huyện ủy xây dựng kế hoạch hàng năm, trong đó rà soát, chú trọng tìm kiếm, bồi dưỡng các tài năng trẻ người dân tộc thiểu số để đào tạo, bồi dưỡng kết nạp đảng viên mới.
Cán bộ Đồn Biên phòng Bản Giàng thường xuyên đến nhà các hộ dân dạy bà con về phát triển kinh tế, cách phòng bệnh. Ảnh: Hoàng Ngà - TTXVN

Phát triển Đảng ở vùng đồng bào dân tộc Chứt (Bài cuối)

Xác định xây dựng tổ chức cơ sở Đảng vững mạnh là một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, giảm nghèo nhanh và bền vững, các cấp ủy Đảng, chính quyền tỉnh Hà Tĩnh luôn chú trọng công tác phát triển đảng viên ở vùng đồng bào dân tộc Chứt.
Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh và trưởng bản Hồ Thị Kiên vận động trẻ em trong bản đến trường. Ảnh: Hoàng Ngà - TTXVN

Phát triển Đảng ở vùng đồng bào dân tộc Chứt (Bài 1)

Xác định xây dựng tổ chức cơ sở Đảng vững mạnh là một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, giảm nghèo nhanh và bền vững, các cấp ủy Đảng, chính quyền tỉnh Hà Tĩnh luôn chú trọng công tác phát triển đảng viên ở vùng đồng bào dân tộc Chứt.
Những “hạt giống đỏ” nảy mầm trên đất Bắc: Đỉnh cao của tình dân tộc - nghĩa đồng bào

Những “hạt giống đỏ” nảy mầm trên đất Bắc: Đỉnh cao của tình dân tộc - nghĩa đồng bào

Dù chỉ tồn tại 21 năm (1954 -1975) nhưng các trường học sinh miền Nam trên đất Bắc được đánh giá là một trong những mô hình giáo dục thành công nhất của nền giáo dục cách mạng nước ta. Bởi trong điều kiện hết sức khó khăn, thiếu thốn, chiến tranh ác liệt, các trường học sinh miền Nam vẫn đảm bảo được chất lượng giáo dục toàn diện, góp phần đào tạo hàng chục nghìn người con ưu tú đáp ứng yêu cầu cung cấp cán bộ, nhân tài cho các ban, ngành, địa phương của miền Nam và trên cả nước. Đồng thời, trường học sinh miền Nam trên đất Bắc cũng là biểu tượng cao đẹp của tình dân tộc, nghĩa đồng bào, trách nhiệm của nhân dân miền Bắc đối với miền Nam “ruột thịt”.